Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh
thể hiện ở tư tưởng "tam cương" và "ngũ thường"
nhằm đạt tới "tu, tề, trị, bình". Ban đầu sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải phản ứng của phong tục tập quán cổ truyền dân tộc và phong trào đấu tranh chống Hán hóa lan rộng ở Giao Châu. Sau đó, do việc học chữ Hán, học Nho quy củ hơn (nhờ công lao của Sĩ Nhiếp) nên nhận thức của người Việt đã thay đổi. Việc học hành, thi cử đã gắn với đào tạo nhân tài, gắn với việc làm quan "cứu nước". Nho giáo cùng với Đạo giáo và Phật giáo đã tìm được chỗ đứng trong đời sống tinh thần dân tộc Việt., Tóm tắt tiếng anh, In the first millennium BC, primitive grapes and Han grapes were gradually introduced into Giao Chau (Vietnam). Content of imported Confucianism is mainly presented in: The Four Letters and the Five Sutras
expressed in the thought "three diamonds" and "five normal"
to achieve "tu, qi, tri, binh". Initially the introduction of Confucian Confucianism in the Han Dynasty met with the reaction of traditional customs and traditions and the widespread anti-Han Chinese struggle movement in Giao Chau. After that, due to learning Chinese characters and studying Confucianism more (thanks to the merits of Si Nhiep), the perception of Vietnamese people changed. The study and examination have been associated with training talents, associated with the "saving the country" mandarin. Confucianism with Taoism and Buddhism have found a place in the spiritual life of the Vietnamese people.