Giám sát, phản biện xã hội trong lĩnh vự quản lý và sử dụng đất đai

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lành Cao Đình, Thị Vĩnh Quỳnh Hoàng

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn 2020

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 399484

Giám sát, phản biện xã hội được xem là yêu cầu tất yếu và bức thiết của một xã hội dân chủ. Trong đó, bảo đảm quyền giám sát, phản biện xã hội của nhân dân trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật dần được đề cao trong những năm gần đây. Đặc biệt, điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với người dân khi họ được pháp luật trao cho quyền tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho các quyết định của Nhà nước (tham gia vào quá trình quản lý) và tham gia vào giám sát quá trình quản lý. Nhà nước ta thực hiện chuyển đổi mô hình kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường không tách rời với việc thay đổi chính sách quản lý đất đai. Pháp luật đất đai ra đời và sửa đổi bổ sung cùng với nhiều quy định mới nhằm dần hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về đất đai. Bài viết này tập trung làm rõ quy định giám sát, phản biện xã hội đối với quản lý và sử dụng đất đai, những kết quả và trở ngại của quy định này trên thực tế, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò và hiệu quả của hoạt động giám sát, phản biện xã hội trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam hiện nay., Tóm tắt tiếng anh, Social supervision and feedback are essential and urgent requirements of a democratic society. In particular, ensuring the right of social supervision and feedback of the people in formulation and implementation of laws has been gradually enhanced in recent years. This is especially important when people are empowered by the law to participate in state decisions (participate in management process) and participate in supervising the management process. Our state has transformed subsidized economy into market economy that is always associated with changing land management policies. Land law was born, amended and supplemented with new regulations to improve state's land management institutions. The article focus on clarifying regulations on social supervision and feedback in the management and use of land, results and obstacles when implementing the regulations in practice. Since then, it has proposed a number of measures to further enhance the role and effectiveness of social supervision and feedback in the management and use of land in Viet Nam nowadays.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH