Xây dựng chính quyền số ở các thành phố trực thuộc Trung ương hiện nay

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Vũ Thị Lan

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Công thương 2022

Mô tả vật lý: 138-143

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 399544

 Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu đưa: "Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới
  đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp". Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương (TTTW), xây dựng chính quyền số (CQS) là một trong những trụ cột (cùng với xây dựng xã hội số, kinh tế số) nhằm thực hiện tốt các hoạt động chuyển đổi số ở địa phương
  đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu chuyển đổi số quốc gia. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở khái quát tiêu chí về xây dựng CQS, phân tích những thuận lợi, khó khăn của các thành phố TTTW trong xây dựng CQS, tác giả đề xuất một số giải pháp xây dựng CQS ở các thành phố TTTW trong thời gian tới., Tóm tắt tiếng anh, The National Digital Transformation Program through 2025 and orientations towards 2030 of Vietnam was issued together with the Decision 794/QD-TTg of the Prime Minister on June 3, 2020. Vietnam's development goal is to become a digital, stable and prosperous nation, pioneer in adopting new technologies and models, fundamentally and comprehensively renovate management and administration activities of the Government, production and business activities of enterprises, people's way of life and work, and develop a safe and humane digital environment. For centrally-managed cities, along with the development of digital society and digital economy, the development of digital government is considered a pillar to well implement digital transformation activities locally, and contribute to the realization of the national digital transformation goal. This paper is to provide an overview of criteria for developing a digital government, analyze the advantages and disadvantages of centrally-managed cities in the digital government development, and proposes some solutions for the digital government development of centrally-managed cities in the coming time.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH