Giáo dục thông qua di sản có nghĩa rộng, bao gồm giáo dục truyền thống, lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, lòng yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam... Nhà trường có trách nhiệm nâng cao nhận thức của học sinh về di sản cũng như việc sử dụng di sản vào dạy học. Nghiên cứu làm rõ khái niệm, phân loại di sản cũng như ý nghĩa của việc giáo dục di sản trong nhà trường. Từ đó, tác giả đề xuất một số gợi ý nhằm giúp cán bộ quản lý, giáo viên đưa di sản vào giáo dục phổ thông một cách thuận lợi, thiết thực và phù hợp hơn với học sinh. Sử dụng di sản trong giảng dạy phát triển nhận thức của chúng ta về bản sắc của chúng ta, sự hiểu biết của chúng ta về quá khứ, sự kết nối của chúng ta với hiện tại và tương lai., Tóm tắt tiếng anh, Education through heritage has a broad meaning, including education of tradition, history, culture, landscapes, love for the motherland, Vietnamese people, etc. The school has the responsibility of raising students' awareness about heritages as well as using heritage to teach. The research clarifies the concepts and classification of heritages, as well as the significance of heritage education in schools. From there, the author proposes some suggestions to help managers and teachers embed heritages into high school education in a more convenient, practical and relevant way to students. Using heritage in teaching develops our awareness of our identities, our understanding of the past, our connectedness to the present and future.