Ấn Độ coi quan hệ với Trung Quốc là moi quan hệ quan trọng nhất bởi Trung Quốc không chỉ là nước lớn, láng giềng lớn nhất, mà còn là đối thủ và thách thức lớn nhất. Chính sách của Ấn Độ đổi với Trung Quốc kết hợp ba chiến lược, được theo đuổi đồng thời. Thứ nhất là cân bằng nội bộ, bằng cách tăng cường thực lực để phòng ngừa, đối phó với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc. Thứ hai là can dự với Trung Quốc để đạt được sự hiểu biết, hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau nhằm hạn chế xung đột. Thứ ba là cán bằng bên ngoài, bằng cách liên kết với những các cường quốc khác để đối trọng với Trung Quoc'. Ke từ sau Chiến tranh Lạnh, Ắn Độ chủ trọng hai chiến lược cân bằng bên trong và can dự với Trung Quốc, nhưng chưa coi trọng chiến lược cân bằng ngoài.Trong bổi cảnh mới, nhất là sau khi nước này gia tăng hành động tranh chấp lãnh thổ trên biên giới với Ấn Độ gần đây, có nhiều dấu hiệu Ấn Độ đang điều chỉnh chính sách nói trên đổi với Trung Quốc. Bài viết này sẽ nhìn lại những nỗ lực can dự với Trung Quốc trong lịch sử, sau đó sẽ làm rõ nội dung điểu chỉnh và phân tích những lý do khiến Ân Độ điểu chinh chỉnh sách hiện nay với Trung Quốc, cũng như những khó khăn, thuận lợi và tác động chiến lược của sự điều chỉnh đó., Tóm tắt tiếng anh, China is the biggest rival of India. Traditionally, India was coping with China by using concurrently time three methods: First, internal balance by raising India economic and defense power
Second, engagement with China in order to foster interdependence thus reducing risk of confrontation
Third, external balance by enhancing cooperation withother major powers to counter China. However, the reality showed that the two first methods did not work. India's efforts of internal balance and engagement could not prevent China from threatening sovereignty and security of India. Therefore, the major change in India's China policy would be focused on external balance, i.e. India will strengthen its strategic partnership with the US, Japan, Australia and ASEAN, bilaterally and multilaterally. India will be more active making the Quad group stronger and to increase its presence in South China Sea to counterbalance China. This would, on the one hand, help reestablishing the balance of power in Southeast Asia, and on the other hand, more rivalry between China and India as well as with the US will make the smaller countries in the region more difficult to keep a balanced relations with major powers.