Sự thiết lập diễn ngôn phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1958

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Phong Tuấn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Văn học 2021

Mô tả vật lý: 75-89

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 399900

Phê bình văn học ở Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 1946 đến 1954 chịu sự chi phối bởi yêu cầu "cải tạo tư tưởng", "đấu tranh tư tưởng" theo tư tưởng Marx-Lenin-Mao nhằm tới sự chuyên chính của phê bình Marxism. Các diễn ngôn hợp thức về chuyên chính phê bình Marxism này được hình thành trong bối cảnh các lãnh đạo Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho rằng cần hợp nhất và phát huy sức mạnh của văn nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa nhằm phục vụ cho kháng chiến và hướng tới thống nhất đất nước. Cung cấp cái nhìn về điều kiện cho sự hình thành diễn ngôn trong không gian của trò chơi ngôn ngữ, bài viết phân tích sự hình thành và củng cố của các diễn ngôn này, chỉ ra đặc điểm có tính quy ước và tính lịch sử của chúng. Từ đó, bài viết nhấn mạnh rằng sự hình thành và khẳng định quyền lực của diễn ngôn không chỉ phụ thuộc vào định chế tổ chức mà còn do cả sự tham dự của chính những người tham gia., Tóm tắt tiếng anh, Literary criticism from the Democratic Republic of Vietnam from 1946 to 1954 was governed by the "thought reform" and "thought struggle" demand, which followed the Marxist-Leninist-Maoist thought and aimed at the tyranny of Marxist criticism. These legitimate discourses of Marxist critiques were formed in the context that the state needed to unify and bring into play the power of artists on the "cultural front" to serve the resistance to the French and the unification of the country. This essay analyzes the formation and reinforcement of these discourses, showing both their conventional and historical characteristics. So doing, thw paper aimed to provide readers with an insight into the historical conditions that allowed the discourse formation in the space of language games. The paper then highlights the fact that the formation and affirmation of the discourse power depend not only on the institution but also on the participation in debates by the participants.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH