Communication activities by ethnic minorities languages are aimed at the main target of ethnic minorities, helping ethnic minorities have a separate space to receive information and express their aspirations.This article presents reality of language communication and some issues that are posing for ethnic minorities languages in communication (radio and television) in Vietnam today. The principle is respect for the right to freedom of expression
ensure equality and personal rights
respect for cultural and linguistic diversity...
From there, propose some solutions for Requirements for language
native language
writing
words
the role and responsibility of the media, to improve the effectiveness of the use of ethnic minorities languages in communication.Communication in ethnic minority areas must provide listeners, viewers with interesting content, realistic and current images..., and should be expressed in or accompanied by ethnic minority languages. In particular, the language must be concise, coherent, easy to listen and understand. In the media, language has both a role of content transmission and a traditional cultural component and a means of community connection. Thanks to its use, the ethnic language has a reason to exist and develop, becoming sharp and rich in vitality.Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số hướng tới đối tượng chính là dân tộc thiểu số, giúp cho các dân tộc có một không gian riêng, để tiếp nhận thông tin và nói lên nguyện vọng của mình.Bài viết này trình bày thực tế truyền thông ngôn ngữ và một số vấn đề đang đặt ra đối với ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số trong truyền thông (phát thanh và truyền hình), ở Việt Nam hiện nay. Nguyên tắc là tôn trọng quyền tự do ngôn luận
đảm bảo sự bình đẳng và quyền cá nhân
tôn trọng sự đa dạng văn hóa và ngôn ngữ....
từ đó đề xuất một số giải pháp về Yêu cầu đối với ngôn ngữ
tiếng địa phương
chữ viết
từ ngữ
vai trò và trách nhiệm của cơ quan truyền thông, nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong truyền thông.Truyền thông ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải mang đến cho người nghe, người xem những nội dung hấp dẫn, những hình ảnh chân thực và thời sự..., và cần được diễn tả bằng hoặc đi kèm ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Đặc biệt, ngôn ngữ này phải súc tích, mạch lạc, dễ nghe, dễ hiểu và gần gũi. Trên truyền thông, ngôn ngữ vừa có vai trò truyền tải nội dung, vừa như một thành tố văn hóa truyền thống và là phương tiện nối kết cộng đồng. Nhờ được sử dụng, ngôn ngữ dân tộc thiểu số có lý do để tồn tại và phát triển, trở nên sắc bén, giàu sức sống.