Quá trình hình thành và phát triển giáo dục học Việt Nam giai đoạn 1945-1975

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Thanh Tâm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Giáo dục 2023

Mô tả vật lý: 36-40

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 400964

Giáo dục với tư cách là một bộ môn, một khoa học hiện đại, có nguồn gốc từ Châu Âu và du nhập vào Việt Nam dưới sự hướng dẫn của người Pháp trong thời kỳ thuộc địa. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã mở ra một trang sử mới cho ngành giáo dục Việt Nam, nền sư phạm dần được bản địa hóa mang tính Việt Nam hóa (hay còn gọi là Việt Nam hóa). Bài viết nghiên cứu giai đoạn đầu của quá trình Việt Nam hóa giáo dục từ năm 1945 đến năm 1975 - giai đoạn nền giáo dục Việt Nam chuyển dần từ nền sư phạm thuộc địa sang nền giáo dục dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa. Bài viết này nhằm tổng kết những lý luận sư phạm định hướng phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, phục vụ cho việc tổng kết lịch sử lý luận sư phạm Việt Nam., Tóm tắt tiếng anh, Education as a discipline, a modern science, originated in Europe and was introduced to Vietnam under the guidance of the French during the colonial period. The birth of the Democratic Republic of Vietnam has opened up a new history for the Vietnamese education sector, and the pedagogy has been gradually localized to be Vietnamese (aka Vietnamized). This article studies the first stage of the Vietnamization of education from 1945 to 1975 - the period when Vietnamese education gradually transformed from colonial pedagogy to people's democratic and socialist education. This article aims to summarize the pedagogical theories that oriented the development of Vietnam's education in the period 1945 - 1975, serving as a review of the history of pedagogical theory in Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH