Tổng quan về gánh nặng bệnh tật do ô nhiễm không khí bên ngoài tại Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hiền Nguyễn Lương, Thị Kim Ngân Nguyễn, Thuỳ Linh Nguyễn, Trang Nhung Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y tế Công cộng 2019

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 402116

 Tóm tắt Ô nhiễm không khí bên ngoài đang là vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng các nghiên cứu ước lượng gánh nặng bệnh tật (GNBT) do ô nhiễm không khí cho Việt Nam còn ít. Bài báo này tổng hợp các nghiên cứu hiện có tính toán GNBT của ô nhiễm không khí bên ngoài tới sức khỏe người dân Việt Nam. Các nghiên cứu chủ yếu chỉ đo lường GNBT của phơi nhiễm ô nhiễm các loại bụi (PM2.5 và PM10
  có một nghiên cứu đánh giá tác động của Ozone (O3) và một nghiên cứu đánh giá tác động của NO2. Cụ thể, tại Việt Nam năm 2017, khoảng hơn 1,3 triệu năm sống khỏe mạnh bị mất do phơi nhiễm với ô nhiễm không khí
  bụi PM2.5và O3gây ra lần lượt là 27 ngàn và 32 ngàn ca tử vong. NO2 gây ra 480 ca mắc hen mới ở trẻ em. Đa số các nghiên cứu đang sử dụng số liệu các trạm quan trắc. Bài báo khuyến nghị cần tiến hành các nghiên cứu đánh giá tác động của chất có nguồn phát thải từ giao thông như NO2. Từ đó, tác động của ô nhiễm không khí lên sức khỏe được đo lường chính xác hơn.  , Tóm tắt tiếng anh, AbstractAmbient air pollution is a major public health concern in Vietnam. However, there is a lack of studies which estimate the burden of disease (BOD) due to air pollution in Vietnam. This article reviewed the existing studies that estimate the BOD of ambient air pollution to the health in Vietnam. So far, most of studies have focused on measuring the BOD of particular matter (PM2.5 and PM10). One study assessed the impact of Ozone (O3) and one assessed the impact of NO2. According to GOBD report, in 2017, more than 1.3 million years of healthy living were lost due to exposure to air pollution in Vietnam. This report also indicated that PM2.5 and O3 caused 27,000 and 32,000 deaths respectively, and NO2 caused 480 new cases of asthma in children. Almost all studies have been being used data from monitoring stations. Thus, it is essential to conduct studies to assess the impact of transport-derived substances such as NO2. Since then, the effects of air pollution on health would have been more accurately measured.Keywords :
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH