Biến động dân cư và bệnh sốt rét tại khu vực Tây Nguyên

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Chuyên Nguyễn, Xuân Kiên Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam) 2023

Mô tả vật lý: 193-198

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 402985

Phân tích mối liên quan giữa và tình trạng biến động dân cự tại khu vực Tây Nguyên và đặc điểm bệnh sốt rét. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu có phân tích trên 1680 hộ gia đình tại các tỉnh Kon Tum (600 hộ gia đình), tỉnh Gia Lai (420 hộ gia đình), tỉnh Đắk Lắk (240 hộ gia đình), tỉnh Đắk Nông (420 hộ gia đình) có người bị ốm trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra từ 1/1/2017-31/12/2018. Kết quả: Tỷ lệ người di cư mắc bệnh trong vòng 4 tuần cao hơn 42% so với người không di cư. Sau di cư, sức khoẻ của phụ nữ, của nhóm tuổi 44-59 có biểu hiện xấu đi. Bệnh sốt rét có liên quan nhiều đến giao lưu biên giới. Tỷ lệ có KSTSR ở người có giao lưu biên giới (2,21%) cao hơn nhiều ở nhóm không giao lưu biên giới (1,10%). Trong đó, tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nhóm người đi theo đường tiểu ngạch (67,98%) cao hơn nhiều nhóm đi qua cửa khẩu (33,02%). Kết luận: Di cư là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh và biểu hiện xấu đi về sức khỏe. Bệnh sốt rét có liên quan đến giao lưu biên giới, đặc biệt là theo con đường tiểu nghạch., Tóm tắt tiếng anh, To analyze the relationship between malaria epidemic characteristics and migration in the Central Highlands. Subjects and methods: A retrospective cross-sectional descriptive study with analysis on 1680 households in Kon Tum province (600 households), Gia Lai province (420 households), Dak Lak province (240 households), Dak Nong province (420 households) had a sick person within 4 weeks before the survey date from January 1st, 2017 to December 31st, 2018. Results: The proportion of migrants who got sick within 4 weeks was 42% higher than that of non-migrants. After migration, the health of women and the age group 44-59 has deteriorated. Malaria had a lot to do with border exchanges. The prevalence of malaria parasites in people with border exchanges (2.21%) was much higher than in the group without border exchanges (1.10%). In which, the rate of malaria parasite infection in the group of people going through the border gate (67.98%) was much higher than that of the group going through the border gate (33.02%). Conclusion: Migration is a risk factor for disease and worsening health. Malaria is associated with border crossings, especially by the unofficial quota.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH