Quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam thời vua Gia Long qua Công báo Sydney ở Australia đầu thế kỷ XIX

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Quang Trung Tiến Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 959.7 Vietnam

Thông tin xuất bản: Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 2021

Mô tả vật lý: 26-34

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 403524

 Cho đến đấu thế kỷ XIX, những thông tin, kiến thức địa lý tổng quát hay cụ thể về quần đảo Hoàng Sa, bao gồm cả Trường Sa hiện nay, và các thực thể địa lý liên quan đến cuốn đảo này trên Biển Đông của các nhà hàng hải nói riêng, thế giới nói chung vẫn còn chưa thực sự rõ ràng, mạch lạc
  ngay cả về giới hạn, phạm vi, tính chất, tên gọi và vị trí tọa độ của nhiều thực thể địa lý tại đây cũng chưa được nhận thức một cách đầy đủ, thống nhất, thậm chí còn nhiều sai lệch. Tuy nhiên, cũng giống như những người Hà Lan, Bồ Đào Nha hay nhiều nước khác ở châu  u, châu Mỹ và châu Á
  lúc bây giờ tại Australia cũng đã lưu truyền những kiến thức địa lý, hàng hải cơ bản nhất vé khu vực Biển Đông, vốn đã được nhiều nơi trên thế giới công nhận qua các ấn phẩm về địa lý, là quần đảo Hoàng Sa gắn liền với vùng biển xứ Đàng Trong, thuộc về lãnh thổ địa lý xứ Đàng Trong của Việt Nam, chứ không gắn với bất kỳ quốc gia hay vùng lãnh thổ nào khác trong khu vực. Do vậy, trong bài viết này tác giả tuyển chọn và giới thiệu đến độc giả một ấn phẩm đặc biệt tại Australia đấu thế kỷ XIX có thể hiện sự công nhận một cách khách quan quần đảo Hoàng Sa, bao gồm cả Trường Sa, nằm trong lãnh thổ địa lý xứ Đàng Trong. Đó là tờ Công báo Sydney của chính quyền bang New South Wales, với nội dung có liên quan được đăng trên các số báo xuất bản vào năm 1811.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH