Ở nước ta, việc xây dựng các công trình thủy điện đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nơi các công trình thủy điện được xây dựng đa phần là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số - những cộng đồng chủ yếu dựa trên một nguồn lực rất quan trọng trong đảm bảo sinh kế, đó là đất đai. Trong bối cảnh thiếu đất sản xuất phổ biến ở các địa bàn tái định cư, định hướng cho sản xuất nông nghiệp là phát huy tri thức địa phương kết hợp với tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật
chuyển đổi từ tập quán sản xuất manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ở này cho thấy, không ít những trở ngại trong quá trình chuyển đổi đang được đặt ra như sự hạn chế về nguồn lực tự nhiên, tư duy sản xuất truyền thống hay tính phù hợp, hiệu quả của các mô hình ứng dụng khoa học - kỹ thuật. Khi sản xuất nông nghiệp không đảm bảo an ninh lương thực thì một số hệ lụy tới đời sống người dân đang ngày càng bộc lộ rõ như vấn đề nghèo đói, giữ gìn bản sắc văn hóa, quan hệ xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Từ đó, đặt ra vai trò của Nhà nước trong việc nghiên cứu, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp nhằm khai thác thế mạnh của địa phương và đảm bảo tính bền vững., Tóm tắt tiếng anh, In Vietnam, the construction of hydropower projects has contributed significantly in the cause of industrialization and modernization of the country. The place where hydropower projects are built is mostly inhabited by ethnic minorities - communities that rely primarily on land, a very important source of livelihood security. In the context of the lack of common productive land in resettlement areas, the orientation for agricultural production is to promote indigenous knowledge combined with increasing scientific and technical application
shifting from small-scale production practices to large-scale commodity production. However, the research results of this article show that many obstacles in the transition process are being posed such as limitations on natural resources, traditional production thinking or the suitability and effectiveness of scientific - technical application models. When agricultural production does not ensure food security, a number of implications for people's lives are increasingly evident, such as poverty, preserving cultural identity, social relations and resource protection. Since then, it has set the role of the State in researching and building appropriate agricultural production models to exploit local strengths and ensure sustainability.