Bài báo giới thiệu về ba trụ cột của Chuyển đổi số là Chính quyền số, Kinh tế số và Xã hội số. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đưa ra những nghiên cứu về khái niệm, tính cấp thiết của 3 trụ cột Chuyển đổi số
từ đó phân tích thực trạng Chuyển đổi số tại tỉnh Hà Giang. Sau gần một năm triển khai thỏa thuận hợp tác, mặc dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Ban chỉ đạo, Ban điều hành, Tổ công tác của Hà Giang và Tập đoàn FPT đã tích cực phối hợp, làm việc, trao đổi trực tuyến, thực hiện khảo sát, đánh giá thực trạng chuyển đổi số của Hà Giang. Chuyển đổi số là một nỗ lực toàn diện nhằm điều chỉnh các quy trình cốt lõi và dịch vụ chính phủ vượt lên trên những nỗ lực số hóa truyền thống. Chuyển đổi số phát triển cùng với một quá trình chuyển đổi liên tục các thông tin tương tự sang kỹ thuật số cho toàn bộ chính sách, những quy trình hiện tại, nhu cầu của người dùng dẫn đến việc sửa đổi hoàn chỉnh những thứ hiện có và tạo ra những dịch vụ kỹ thuật số mới.Kết quả đầu ra của những nỗ lực chuyển đổi số tập trung vào thỏa mãn nhu cầu người dùng, những cách thức mới trong cung cấp dịch vụ, mở rộng cơ sở người sử dụng dịch vụ., Tóm tắt tiếng anh, The article introduces the three pillars of Digital Transformation: Digital Government, Digital Economy, and Digital Society. Statistical analysis methods was used to provide research on the concept and urgency of the three pillars of Digital Transformation, thereby analyzing the current situation of digital transformation in Ha Giang province. After nearly a year of implementing the cooperation agreement, despite the complicated developments of the Covid-19 epidemic, the Steering Committee, Executive Board, Working Group of Ha Giang, and FPT Corporation have actively coordinated and worked with each other toonline exchange, survey, and assess Ha Giang's current digital transformation situation. Digital transformation is a comprehensive effort to align core processes and government services beyond traditional digitization efforts. Digital transformation evolves with a continuous transformation of analog to digital information for the entire policy, existing processes, and user needs leading to complete modification of living things and create new digital services. Outputs of digital transformation efforts focus on satisfying user needs, new ways of providing services, expanding the service user base.