Là quốc gia khởi xướng và là trụ cột của tiến trình nhẩt thể hoả châu Âu (Liên minh châu Âu - EU), chỉnh sách đổi với tiến trình này là một trong những trục cơ bản và nhất quản trong chính sách đối ngoại Pháp từ sau năm 1950.1 Pháp là nước đề xuất sáng kiến thành lập Cộng đồng Than Thép, Định ước duy nhất hay Hiệp ước Maastricht, nhimg cũng là nước gây ra những cú sốc cho tiến trình nhất thể hoá EU (Cộng đồng Phòng thù châu Ầu, khủng hoảng "chiếc ghế trống, " Hiệp ước Lập hiến 2005...).2* 1 Là Tổng thống hướng EƯ nhất, nhiệm kỳ của Emmanuel Macron (5/2017- 5/2022) được kỳ vọng sẽ mang lại những bước ngoặt trong chinh sách đối ngoại truyền thống nói chung và nhất là trong chinh sách cùa Pháp đổi với EU nói riêng. Trong 5 năm nam quyền, tầm nhìn, chinh sách của Macron đối với EU có thay đổi so với chính sách đối ngoại truyền thống cùa Pháp hay không? Liệu nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên Hội đồng EU năm nay có mang lại cho Macron cơ hội hiện thực hóa các mục tiêu trong tầm nhìn của ông về EU hay không? Và nếu có, Macron cần những thay đối gì để tiếp tục theo đuôi tầm nhìn EU của mình?, Tóm tắt tiếng anh, In 2017, Emmanuel Macron, as the most pro-EU presidential candidate, was elected the French President. Macron was expected to create disruptive and pivotal shifts from previous France's foreign policy, especially in its policy towards the European Union (the EU).Observations of his five years in office, nonetheless, showed that Macron's policy diverged from the expectations of a disruptive policy.Macron, while still placing the EU as the highest priority in the France's