Phát triển du lịch làng nghề truyền thống: cơ sở lý luận, thục tiễn và bài học kinh nghiệm

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Huyền Trang Lê, Hồng Long Phạm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Dân tộc học 2022

Mô tả vật lý: 53 - 62

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 404559

 Là quốc gia gắn với nền văn minh nông nghiệp lâu đời và gần 2.000 làng nghê truyền thống, Việt Nam đang sở hữu nguồn tài nguyên lớn phát triển du lịch làng nghề, du lịch nông thôn và du lịch cộng đồng. Hoạt động du lịch gắn với làng nghề truyền thống không chỉ có giá trị về kinh tế, giúp người dân có thêm thu nhập, mà còn có ý nghĩa về văn hóa, góp phân duy trì và phát triển nghề đang đứng trước nguy cơ mai một. Tuy nhiên, tại các làng nghề truyền thống ở Việt Nam, hoạt động du lịch hiện nay chưa thực sự kết hợp hài hòa với hoạt động sản xuất, cũng như chưa tận dụng được những cơ hội từ sự kết hợp này. Hệ quả, có không ít làng nghề sau khi hoạt động du lịch mới được mở ra đã phải đóng cửa vì nguồn thu không đủ duy trì hoạt động
  mâu thuẫn về lợi ích trong cộng đồng vì không thống nhất được cơ chế chia sẻ lợi ích giữa các thành viên
  hay không thu hút được du khách do sản phàm của làng nghê không phù hợp để trở thành sản phảm du lịch
 ... Bài viết này góp phần làm rõ một số khái niệm, các mô hình và hình thức kết hợp du lịch vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng nghề, đồng thời đưa ra các bài học kinh nghiệm trong phát triển du lịch làng nghề tại Việt Nam. , Tóm tắt tiếng anh, As a country associated with a long-standing agricultural civilization and nearly 2,000 traditional craft villages, Vietnam possesses great resourcesfor developing craft village tourism, rural tourism, and community tourism. Tourism activities associated with traditional craft villages not only have economic value and help people have more income, but also have cultural significance, contributing to maintaining and developing professions that are in danger of extinction. However, in traditional craft villages in Vietnam, tourism activities have not been harmoniously combined with production activities, nor have taken advantage of opportunities from this combination. As a result, many craft villages, after the opening of tourism activities, had to close down. The reasons were the shortage of revenue for maintaining the operation, conflicts of interest in the community due to the failure to agree on a benefit-sharing mechanism among members
  or failure to attract tourists as the products of the craft village were not suitable for tourism. This article contributes to clarifying some concepts, models, and forms of combining tourism in the production and business activities ofcraft villages and, at the same time, offers lessons learned in developing craft village tourism in Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH