Nhận thức mới về pho tượng bồ tát bằng đồng của Phật viện Đồng Dương: Laksmindra-Lokesvara, Prajnaparamita hay Tara ?

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Tú Anh Nguyễn, Kỳ Phương Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 2020

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 404966

 Kể từ khi được phát hiện vào năm 1979, pho tượng quý bằng hợp kim thể hiện nữ bồ tát của Phật viện Đồng Dương đã được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Có nhiều danh hiệu đã được đề xuất cho pho tượng này. Trong đó, có ba danh hiệu được quan tâm nhiều nhất là, Laksmindra-Lokesvara, Prajnaparamita và Tara.Bài này đã tái xác định danh hiệu của pho tượng đồng Đồng Dương là Tara dựa trên phân tích hình tượng Amoghasiddhi được thể hiện ngồi dưới tán rắn Mucalinda trên tóc của bồ tát
  và, tay trái của đức Phật cầm thanh kiếm ngắn. Tín ngưỡng Tara phổ biến trong Mật giáo Kim Cương Thừa là tông phái thịnh hành tại Champa dưới sự bảo trợ của hoàng gia và giới thương nhân quý tộc từ thế kỷ VIII và được phát triển về sau. Đương thời, việc thờ Tara tại Champa phản ảnh mối giao lưu kinh tế, trao đổi văn hóa và tương tác nghệ thuật rộng rãi của vương quốc cường thịnh này với vùng Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á và Tây Hoa Nam bằng "Con đường tơ lụa trên biển" từ phía Đông Nam cũng như qua mạng lưới trao đổi hàng hóa bằng đường bộ liên vùng từ hướng Đông và Tây Bắc bán đảo., Tóm tắt tiếng anh, Which represents a female Bodhisattva found in the Đồng Dương Buddhist Monastery has attracted many scholars since the discovery in 1979. Those three titles of Laksmindra-Lokesvara, Prajnaparamita and Tara have been identified for this statue.The article will first redefine the title of Tara for this copper statue, in which her crown-chignon bearing the small sculpture of a typical sitting figure like Amoghasiddhi under a Mucalinda serpent, and holding a short sword in his left hand. It will next explain that the cult of Tara which became very popular in Tantric Vajrayana, has been prevalentin ancient Champa under the patronage of the royals and elite merchants from the VIIIth century onwards.The conclusion will discuss that the cult of Tara in Champa was the result from the extensive economic, cultural exchanges, and artistic interaction of this thriving kingdom with Southeast Asia, South Asia, East Asia and Southwest China through the "Maritime silk Road" from the Southeastward and the inter-regional overland traderoute networks from the East to the North-west of the peninsula.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH