Một trình bày thống kê về giai cấp trung lưu và công nhân lao động ở Việt Nam thập niên 2010

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thế Cường Bùi

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 301 Sociology and anthropology

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học - Đại học Thủ Dầu Một, 2020

Mô tả vật lý: 45362

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 405571

Từ nhiều thập niên nay, giới nghiên cứu quan tâm đến chủ đề các giai cấp trung lưu và giai cấp công nhân trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Bài viết trình bày một khung phân loại sáu giai cấp xã hội dựa trên nghề. Tiếp theo, dựa trên số liệu Tổng Điều tra dân số và nhà ở 2009 và 2019 và niên giám thống kê thập niên 2010, bài viết mô tả cơ cấu định lượng các giai cấp trung lưu và công nhân dựa trên nghề ở Việt Nam thập niên 2010. Kết quả cho thấy tỷ trọng giai cấp trung lưu dựa trên nghề ở Việt Nam rất thấp và không thay đổi nhiều trong thập niên 2010. Tỷ lệ giai cấp trung lưu quản lý trong cơ cấu nghề hết sức nhỏ. Tỷ lệ giữa các giai cấp trung lưu chuyên môn tỏ ra chưa hợp lý. Nhìn chung không có khác biệt giới đáng kể trong cơ cấu giai cấp xã hội dựa trên nghề. Tuy nhiên, vẫn có những khác biệt giới rõ nét thể hiện bất bình đẳng giới ở giai cấp trung lưu quản lý và ở giai cấp công nhân không kỹ năng., Tóm tắt tiếng anh, During several decades, the scholarly has paid high attention to the topic of middle and working classes in the process of the rapidly on-going industrialization and modernization in Vietnam. The article firstly presents a model of the six occupation-based social classes. Then, using statistical results of the 2009 and 2019 Censuses and in the year books of the 2010s published by the Statistical Office of Vietnam, the paper outlines the quantitative figures of middle and working classes based on occupation in Viet Nam in the period 2009-2019. The analysis indicates that the size of occupational middle classes in Vietnam is low and it changes slowly in the 2010s. The share of managerial middle class is very small. The quantitative structure of technical middle classes seems to be unrational. Generally, there is no significant difference by gender in the occupational figure. However, the gender inequality takes place in the managerial middle class and in the non-skilled working class.
1. 
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH