Ảnh hưởng cùa phương thức nuôi lên khả năng sinh sản của gà mái Nòi lai

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Minh Sương Ngô, Thảo Nguyên Nguyễn, Thị Kim Khang Nguyễn, Huỳnh Thu An Phạm, Ánh Ngọc Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 2021

Mô tả vật lý: 65 - 69

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 405577

 Xác định ảnh hưởng của phương thức nuôi lên năng suất sinh sản của gà mái Noi lai. Thí nghiệm được thực hiện tổng 77 con gồm 61 gà mái Nòi lai và 26 gà trống Nòi lai bắt đầu ở 33 tuần tuổi và kết thúc ờ 44 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên vói 2 nghiệm thức (NT), nuôi lồng cá thể(LCT) mỗi lồng 1 mái và được lặp lại 21 lần, và nuôi nền gốm 40 gà mái với 5 lần lặp lại trong 12 tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy KL, hao mòn cơ thể, tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ nở của gà mái không bị ảnh hường ở phương thức nuôi nên hay LCT (P>
 0,05) trong 33-44 tuần tuổi. Tuy nhiên, tỷ lệ đẻ, năng suất trúng và tiêu tốn thức ăn của gà mái Nòi lai nuôi LCT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nuôi nền (P<
 0,05) lần lượt ở giai đoạn 33-35, 38-44 và toàn kì 33-44 tuần tuổi cho tỷ lệ đẻ và năng suất trứng và tại tuần tuổi 33, 34, 37-40, 44 và toàn kì cho tiêu tốn thức ăn
  Khối lượng trứng, sản lượng trứng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà mái Nòi lai nuôi nên cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nuôi LCT (P<
 0,05) lần lượt được tìm thấy ở các tuần tuổi 33, 38, 42 và giai đoạn 33-44 tuần tuổi cho khối lượng trứng, ở giai đoạn 33-35, 38-44 và toàn kì cho sản lượng trứng và 42-43 tuần cho FCR.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH