Thực trạng thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc trong 10 năm qua(2012-2021)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Phương Hoa Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Trung Quốc 2022

Mô tả vật lý: 62-75

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 406169

Bài viết sử dụng thống nhất số liệu thống kê của phía Trung Quốc, đật thương mại nông sản Việt - Trung trong tổng thể thương mại nông sản của Trung Quốc và trong tương quan so sánh với các nước ASEAN đế phân tích, đánh giá về thực trạng nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc trong 10 năm qua (2012-2021) như tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, các mặt hàng nông sản xuất nhập khẩu chủ yếu... giữa hai nước. Bài viết so sánh thương mại nông sản của Trung Quốc và Việt Nam với Thái Lan, nước xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc lớn nhất trong khu vực để thấy điểm mạnh và điểm yếu của Việt Nam trong cạnh tranh ở một số sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ lực trên cùng mộtthị trường., Tóm tắt tiếng anh, For many years, Vietnam has experienced a trade deficit with China, with the products mostly consists of raw agricultural items bought by Chinese traders and primarily consumed via traditional trade channels. Since the rapid development of Chinese e-commerce in recent decades has changed the consumption habits of Chinese people, this would be a high-potential market for Vietnamese businesses and also an important consumption channel opening up to the global market. However, the proportion of Vietnamese goods on these sites is still pretty modest. This study will delve deeply into Vietnamese products on major e-commerce sites in China, thereby providing Vietnamese businesses with a more comprehensive view and allowing them to more proactively exploit the market. Moreover, the study would also assist in improving the trade balance and create direction for Vietnam's manufacturing industry.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH