Sử dụng rác thực phẩm sản xuất phân hữu cơ - Nghiên cứu điển hình ở vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Cõng Thuận Nguyễn, Trường Thành Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Đất 2023

Mô tả vật lý: 54-58

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 406252

 Nghiên cứu này đánh giá mô hình phân loại, thu gom và xử lý rác thực phẩm bằng phương pháp ù phân hữu cơ ở nông thôn ở tinh Hậu Giang. Nghiên cứu thực hiện (1) khảo sát khối lượng của rác thành phần gồm rác thực phẩm, (2) phỏng vấn 30/90 hộ tham gia mô hình về sự chấp nhận cách phân loại và thu gom rác và (3) phân tích mẫu phân hữu cơ từ rác thực phẩm trong các hộc ủ sau thời gian 90 ngày ủ. Kết quả cho thấy, rác thực phẩm phát sinh thấp (0,113 kg/người/ngày), nhưng chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 65,5% so với tổng lượng rác sinh hoạt. Rác thực phẩm đã phân loại không triệt để bởi vì sau khi được phân loại lại cho nhóm rác thực phẩm thì tỷ lệ rác thực phẩm thật sự chỉ có 91,5%. Chất lượng phân với pHhzo, chất hữu cơ, K2O, Zn, Pd, Cd, Hg đạt so với Tiêu chuẩn 10TCN 526:2002 về phân hữu cơ vi sinh chế biến từ chất thài rắn sinh hoạt
  nhưng đạm tổng, P2OS và mật số Samonella không đạt Tiêu chuẩn 10TCN 526:2002 và các điều này cần được nghiên cứu để cải thiện., Tóm tắt tiếng anh, This study evaluated the model of classification, collection, and treatment of food waste by organic composting method in rural areas in Hau Giang province. The research conducted (1) survey on weight of waste types, including food waste, (2) interviewing 30/90 households participating in the model about the acceptance of garbage classification and collection, and (3) analysis of compost samples from food waste in compost boxes after 90 days of incubation. The results showed that food waste generated was low (0.113 kg/person/day), but accounted for the highest proportion with 65.5% of the total amount of domestic waste. Food waste has not been classified thoroughly because after being reclassified for the food waste group, the rate of real food waste was only 91.5%. The quality of compost with pHH20, organic matter, K2O, Zn, Pd, Cd, and Hg was met to standard 10TCN 526:2002 for microbial organic fertilizers produced from domestic solid waste
  but total nitrogen, P2O5, and density of Samonella did not meet standard 10TCN 526:2002 and these need to be studied for improvement.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH