Chế định trưng cầu ý dân đã được rất nhiều quốc gia trên thế giới công nhận, thể chế hóa trong Hiến pháp và quy định chi tiết bằng các đạo luật cụ thể. Hình thức thực thi dân chủ trực tiếp này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và phát huy dân chủ, khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, trực tiếp quyết định những vấn đề liên quan đến quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích thiết thân
ngày càng có nhiều quốc gia áp dụng trong quản lý điều hành đất nước và xã hội. Bài viết này trên cơ sở tổng hợp thực tiễn tổ chức trưng cầu của nhiều quốc gia trên thế giới từ năm 2000 trở về đây, qua đó muôn phân tích và liệt kê những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình trưng cầu nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi Luật Trưng cầu ý dân 2016 của nước ta vừa được Quốc hội khóa XII thông qua và đang trong giai đoạn xây dựng các văn bản dưới luật nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa để triển khai thực hiện trong tương lai., Tóm tắt tiếng anh, Referendum institutions have been recognized by many countries around the world, institutionalized in the Constitution and detailed by specific laws. This form of direct democracy is increasingly playing an important role in ensuring and promoting democracy, encouraging people to participate in state management activities, directly deciding on issues related to nation, people, rights and close interests
More and more countries apply in managing the country and society. This article is based on a summary of the practice of referendum organization of many countries around the world from 2000 onwards, thereby wanting to analyze and list the advantages and disadvantages in the referendum process in order to draw Lessons learned for Vietnam when the Law on Referendum of Vietnam has just been approved by the 12th National Assembly and is in the process of developing sub-laws to concretize and detail for implementation in future.