Phân định giữa công chứng và chứng thực

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thu Hằng Phạm, Đạo Thanh Tuấn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghề luật 2022

Mô tả vật lý: 53-59

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 407194

Luật Công chứng (LCC) năm 2006, một trong những thay đổi đáng chú ý nhất trong kỹ thuật lập pháp liên quan đên lĩnh vực công chứng chính là việc tách chứng thực ra khỏi công chứng. Quan điêm kê trên tiêp tục được duy trì tại LCC năm 2014. Nói theo cách khác, trước đây hành vi công chứng và hành vi chứng thực luôn được điêu chỉnh chung băng một văn bản quy phạm pháp luật3. Nhưng kê từ sau khi LCC năm 2006 ra đời, hai hành vi kê trên đã được điêu chỉnh băng những vãn bản quy phạm pháp luật riềng biệt. Cụ thê, trong khi hành vi công chứng được điều chỉnh bang LCC năm 2006, LCC năm 2014 và các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật hướng dân thi hành thì hành vi chứng thực lại được điêu chỉnh băng Nghị định sô 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ vê câp bản sao từ sô gôc, chứng thực bản sao từ bản chỉnh, chứng thực chữ ký, đã được sửa đôi, bô sung theo Nghị định sô 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 và Nghị định sổ 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ (sau đây được gọi tăt là Nghị định sô 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ) và sau này là Nghị định sô 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ vê câp bản sao từ sô góc, chứng thực bản sao từ bản chỉnh, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đông, giao dịch (sau đây được gọi tăt là Nghị định sô 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 của Chỉnh phủ)... Đê làm rõ thêm nguyền nhãn của sự thay đôi nêu trên, trong phạm vi bài viêt này các tác giả sẽ phân tích một sô vân đê có liên quan đên công chứng và chứng thực., Tóm tắt tiếng anh, The Notarization Law in 2006, one of the outstanding changes in legal technique related to notarial field is separating authentication from notarization. This viewpoint is maintained in the Notarization Law in 2014. In other words, both of the notarization and authentication were previously regulated by one legal document. However, since the issuance of the Notarization Law in 2006, the notarization and authentication are regulated by legal documents separately. Specifically, while the notarization act is regulated by the Notarization Law in 2006, the Notarization Law in 2014 and the by-law legal normative documents instructing enforcement, the authentication act is regulated by the Decree No. 79/2007/NĐ-CP dated 18/5/2007 of the Government on granting copies from the original book, authenticating copy from the original, authenticating sign which is amended and supplemented by the Decree No.04/2012/ND-CP dated 20/01/2012 and the Decree No. 06/2012/ND-CP dated 02/02/2012 of the Government (hereafter referred as the Decree No. 79/2007/NĐ-CP dated 18/5/2007 of the Government) and later the Decree No.23/2015/NĐ-CP dated 16/2/2015 of the Government on granting copy from the original book, authenticating copy from the original, authenticating signs and contracts, transactions (hereafter referred as the Decree 23/2015/NĐ-CP dated 16/2/2015 of the Government). To clarify causes for above changes, in this article, the authors will analyze some issues related to notarization and authentication.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH