Đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây ra không ít tổn thất và xáo trộn đối với phần lớn các lĩnh vực và ngành, nghề trong nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng sâu sắc tới cộng đóng doanh nghiệp. Để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và duỵ trì đà sản xuất, tăng cường cung cấp tín dụng thông qua chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những giải pháp cứu cánh quan trọng. Tuỵ nhiên, trong điểu kiện CSTT truyền thống không còn nhiều dư địa hỗ trợ, việc áp dụng linh hoạt công cụ chính sách phi truyền thống kết hợp với công cụ hỗ trợ tài khóa từ phía chính phủ được xem là lựa chọn tối Ưu đối với các nền kinh tế mới nổi nhằm ngăn chặn đà suy thoái. Dựa trên phương pháp nghiên cứu tình huống và phân tích dữ liệu thứ cấp, bài viết được thực hiện nhằm: (1) Khảo lược thực trạng triển khai CSTT truyền thống và phi truyền thống tại các nền kinh tế mới nổi trong bối cảnh khủng hoảng đại dịch
(2) Phân tích hệ thống chính sách tài khóa hỗ trợ mở rộng tín dụng và những thay đổi gắn với quy định pháp lý
(3) Nhận diện các thách thức trong tương lai đối với thực thi CSTT
(4) Cung cấp một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả thực thi CSTT - tín dụng đói với các nển kinh tế mới nổi., Tóm tắt tiếng anh, The outbreakofthe Covid-19 pandemic has caused heavy losses and disturbances to most sectors and industries in the economy, thereby negatively affecting the business community. To assist businesses to overcome such difficulties and maintain production activities, increasing the credit supply through monetary policy could be a viable "rescue" solution. However, in case of insufficient rooms for conventional monetary policy intervention, the flexible adoption of unconventional monetary policy tools combined with fiscal support measures from the government is deemed the optimal choice for emerging economies to prevent recession. Based on the case study method and secondary data analysis, this article focuses on: (1) Reviewing the conventional and unconventional monetary policies implemented by central banks in emerging economies in the context of Covid-19 pandemic
(2) Analysing the fiscal support policies for the expansion of credit and changes associated with legal regulations
(3) Identifying future challenges for monetary policy implementation
and (4) Offering recommendations for the improvement of the monetary and credit policies' effectiveness for emerging economies.