Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) dần trở nên phổ biến trong những thập kỷ 50 - 60 của thế kỷ XX trên toàn cầu. Nhiều công ty đa quốc gia thực hiện nhiệm vụ từ thiện như một chiến lược kinh doanh và biến trách nhiệm thành triết lý để xây dựng thương hiệu. Tại Àn Độ, hoạt động từ thiện của các doanh nghiệp đã xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX nhưng hầu hết vẫn mang tính tự nguyện. Đen năm 2013, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lần đầu tiên được đề cập chính thức trong Luật Doanh nghiệp của Ấn Độ. Sau năm 2013, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại An Độ không chi thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp, doanh nhân mà còn trở thành một lĩnh vực nghiên cứu khoa học mới. Bài viết tập trung làm rõ các nội dung chính: giới thiệu ngắn gọn về CSR. đặc điểm từ tự nguyện chuyển sang bắt buộc theo luật định của CSR tại Ấn Độ trước và sau năm 2013., Tóm tắt tiếng anh, The concept of corporate social responsibility (CSR) has gradually become popular in the decades of 1950s - 1960s globally. Many multinational corporations took philanthropic activities as a business strategy and turned responsibility into a philosophy for branding processes. In India, corporate philanthropic activities have existed since the middle of the 21th century, but most of them are still voluntary. In 2013, corporate social responsibility was first officially mentioned in the Company Act of India. After 2013, corporate social responsibility in India has not only attracted the attention of companies and businessmen, but also has become a new research field. The article will focus on three main contents including a brief introduction of CSR, CSR in India before and after 2013 with the characteristic changing from voluntary to mandatory by law.