Bảo đảm tính thống nhất của khái niệm quyền tài sản trong Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Tố Trang Lâm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghề luật 2023

Mô tả vật lý: 32-35

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 408911

Nếu như luật dân sự là luật chung, thiết lập các nguyên tắc chi phối toàn bộ hệ thống luật tư2, thì tài sản hình thành nên các quy đinh chung3, không chi áp dụng cho chế định quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản, thừa kế, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4... mà còn áp dụng cho các luật chuyên ngành khác như: Luật sở hữu trí tuệ, Luật nhà ở... Điểu này đã được khẳng định trong pháp luật của các nước thuộc hệ thong pháp luật Châu Âu lục địa và đang dần được khẳng định trong quá trình hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam5. Bài viết phân tích khải niệm quyền tài sản trong pháp luật các nước thuộc hệ thong pháp luật Châu Âu lục địa (1) và pháp luật Việt Nam (2), chủ yểu trong Bộ luật Dãn sự (BLDS) năm 2015 và luật chuyên ngành có liên quan là Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và 20226. Từ đó, chỉ ra sự bất cập của khái niệm quyền tài sản trong BLDS Việt Nam hiện hành nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm được tính thong nhất của khải niệm quyền tài sản trong BLDS và Luật SHTT Việt Nam hiện hành., Tóm tắt tiếng anh, While civil law is general law, establishing principles governing the whole system of private law, property forms general regulations, not only being appliedfor the regime of ownership and other rights over property, inheritance, contracts, non-contractual compensation., but also being applied for other specialized laws such as law of Intellectual property rights, Law on housing. This is confirmed in laws of countries from civil law system and it is gradually confirmed in the process offinalizing civil law in Vietnam. The concept of property, therefore, must be given interest and gradually refined in the Civil Code. The article analyzes concept of the right to property in laws from countries of civil law system and Vietnam, mainly in the Civil Code in 2015 and relevant specialized laws of the law on intellectual property rights in 2005 which is amended and supplied in 2009, 2019 and 2022. From that, it shows shortcomings from the concept of the right to property in the existing Civil Code of Vietnam to propose solutions to refine Vietnam s law and secure consistency of the concept of the right to property in the Civil Code and the existing Law on Intellectual Property rights in Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH