Một số chỉ tiêu sinh lý của chó được gây mê bằng sevoflurane để triệt sản

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Phương Nguyên Hoàng, Thị Ngọc Huyền Hoàng

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023

Mô tả vật lý: 850-857

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 408926

 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sự biến đổi của nhịp tim, hô hấp, thân nhiệt, huyết áp, độ bão hòa oxy máu ở chó triệt sản được duy trì mê bằng sevoflurane và tìm hiểu mối liên hệ giữa các yếu tố trên tại các thời điểm gây mê khác nhau. Ba mươi tư chó khối lượng 1,7-25kg được cho sử dụng thuốc tiền mê gồm zolazepam, tiletamine, medetomidine hydrochloride, butorphanol trước khi duy trì mê bằng sevoflurane. Nhịp tim, thân nhiệt của hầu hết các chó nằm trong khoảng sinh lý trong suốt quá trình gây mê. Nhịp tim với nhịp hô hấp
  huyết áp tâm thu với thân nhiệt và nhịp tim tỉ lệ thuận với nhau khi bắt đầu sử dụng sevoflurane nhưng tại thời điểm 30 và 60 phút thì không còn. Độ bão hòa oxy máu tỉ lệ nghịch với huyết áp tâm trương tại 60 phút sau gây mê, nhưng không tồn tại ở thời điểm 0 và 30 phút. Nghiên cứu cho thấy duy trì mê bằng sevoflurane để triệt sản cho chó là an toàn. Các chỉ số sinh lý có thể thay đổi trong quá trình gây mê nên các chó phải được theo dõi cẩn thận để kịp thời xử lý biến chứng nếu có. Việc sevoflurane có thể có tác động với những mức độ khác nhau lên các chỉ tiêu sinh lý khác nhau cần được tìm hiểu thêm trong các nghiên cứu sau., Tóm tắt tiếng anh, This study aimed to examine some physiological parameters including heart rate, respiratory rate, body temperature, blood pressure, and oxygen saturation in dogs that were anesthetized with sevoflurane for sterilization and to examine the associations between these parameters at different times of anesthesia. Thirty-four (34) dogs with body weights between 1.7 and 25kg were pre-anesthetized with zolazepam, tiletamine, medetomidine hydrochloride, and butorphanol, and then they were maintained with sevoflurane. Physiological parameters were recorded at different times during anesthesia. During surgical anesthesia, the heart rates and body temperatures of most dogs were in the physiological range. The respiratory rate, blood pressure, and oxygen saturation varied widely. At the time of the Sevoflurane connection, the heart rate was directly proportional to the breathing rate, and systolic blood pressure was directly proportional to temperature and heart rate. However, these associations were no longer present at 30 minutes and 60 minutes after the sevoflurane connection. At 60 minutes, oxygen saturation was inversely proportional to diastolic though this association was not present at the time of the Sevoflurane connection and at 30 minutes. The results show that sevoflurane maintenance of anesthesia in dogs was safe. Because physiological parameters could vary widely within each dog and during anesthesia, all dogs have to be monitored carefully throughout the surgical process to handle complications that might occur. On the other hand, Sevofulrane might have effects at different degrees on different physiological parameters and this potential characteristic should be investigated in future research.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH