Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường ở tỉnh Bắc Kạn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hữu Cử Luyện, Hạnh Nguyên Mai, Thị Cầm Thi Nguyễn, Minh Hạnh Phạm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 304 Factors affecting social behavior

Thông tin xuất bản: Khoa học Đất 2023

Mô tả vật lý: 126-133

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 408951

 Vấn đề quản lý và sử dụng đất có nguồn gốc nông, lâm trường được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Việc tổ chức thực hiện đã có nhiều kết quả tích cực nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển và nguyện vọng cùa nhân dân. Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp quàn lý sử dụng đất nông lâm trường tỉnh Bắc Kan cho thấy: a) Việc quản lý đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường có 54,2% ý kiến là chưa phù hợp, 31,3% cho là phù hợp và 14,5% không nắm rõ. b) về chính sách quàn lý đất nông lâm trường tại địa phương, có 27,7% cho là phù hợp
  56,6% cho là chưa phù hợp và 15,7% không nắm rõ. c) Chính sách pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông lâm trường: 14,5% đánh giá là tốt, 36,1% bình thường và 49,4% chưa tốt
  d) về đơn vị, sử dụng đất nông lâm trường có 43,3% cho rằng cần có ban quán lý
  23,3% chọn công ty nông, lâm nghiệp
  15% chọn công ty cổ phần
  8,3% chọn công ty TNHH MTV
  10% tất cả các đơn vị đều phù hỢp)
  e) về năng lực cán bộ quàn lý đất nông lâm trường: có 33,7% cho là đáp ứng được, 66,3% cho là chưa đáp ứng được yêu cầu (nguồn nhân lực thiếu, trình độ chuyên môn còn yếu). Từ kết quả nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng hiệu quả đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường, gồm: a) Hoàn thiện chính sách pháp luật về quàn lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường
  b) Quy hoạch và tố chức thực hiện quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường
  c) Tuyên truyền về chính sách pháp luật đất đai
  d) Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra việc quàn lý sử dụng đãt nông lâm trường
  e) Cần tiếp tục hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật liên quan đến quàn lý, sừ dụng đất nông lâm trường., Tóm tắt tiếng anh, The issue of land management and use of land in agricultural and forestry state farms is of great concern of theVietnam government. In spite of the implementation has several positive results but has not yet met the development requirements and aspirations of the people. The study show that: a) For the management of land originating from agriculture and forestry farms 54.2% of the opinions were noted not suitable, 31.3% were noted appropriate and 14.5% did not show their opinions, b) Regarding local agricultural and forestry land management policy, 27.7% were noted appropriate
  56.6% were noted inappropriate and 15.7% d not showed the preference, c) Legal policies on management and use of agricultural and forestry land: 14.5% were noted as good
  36.1% were noted accepted and 49.4% were noted not good, d) Regarding the question of who is better manager as the manager unit for use of agricultural and forestry land, 43.3% think that there is a need to have a management board
  23.3% chose agricultural and forestry companies
  15% choose Joint stock company
  8.3% choose one member limited company
  10% of all units are suitable)
  e) Regarding the capacity of managers of agricultural and forestry land: 33.7% think that they can meet the requirements, 66.3% think that they do not meet the requirements (human resources are lacking, professional qualifications are still weak). The study propose solutions to improve the management and effective use of land originating from agricultural and forestry farms, a). Formulating appropriate policy and regulation to manage land orignated from Agro-Forestry state Farms, b) Planning and organizing the implementation of management and use of agricultural land and forestry state farms
  c) Comunication on land policies and laws
  d) strengthening the inspection and examination of the management and use of agricultural and forestry land
  e) continue to complete synchronously the legal system related to the management and use of agricultural and forestry land.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH