Thực trạng và một số kiến nghị bảo vệ môi trường tại các nước OECD

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Khánh Lân Chu, Thị Thảo Vân Lê, Thị Thanh Mai Phạm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Hòa Bình) 2022

Mô tả vật lý: 36-43

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 409096

OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế) luôn đi đầu trong những công nghệ ngăn biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, sự thay đổi này vẫn chưa thể bù đắp những ảnh hưởng do tốc độ phát triển của công nghiệp quá nhanh trên toàn thế giới gây ra. Lượng phát thải tăng nhanh từ năm 1990 và đạt đỉnh vào năm 2007. Hiện nay, các nước OECD thải ra khoảng 35% lượng khí thải CO2 toàn cầu từ việc sử dụng năng lượng, phụ thuộc vào 75% năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch. Tổng lượng chất thải tiếp tục tăng cùng với sự tăng trưởng dân số và kinh tế. Vì vậy, họ đã ý thức được việc tái chế rác thải để tối đa hóa việc xả thải ra môi trường. Việc khai thác quá mức, ô nhiễm và sử dụng nước kém hiệu quả đã dẫn đến tình trạng dòng chảy của sông thấp, nguồn nước ngầm cạn kiệt và chất lượng nước bị suy giảm. Mất đất ngập nước, sa mạc hóa và các nguy cơ đối với an ninh lương thực và sản xuất kinh tế, kéo theo môi trường rừng cũng bị đe dọa. Số lượng các loài động thực vật ở các nước có mật độ dân số cao và tập trung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội có nguy cơ rơi vào tuyệt chủng. Bài báo này đưa ra một số giải pháp giúp bảo vệ môi trường tại OECD., Tóm tắt tiếng anh, The Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) is the leader in developing technologies for preventing climate change. However, this shift has not yet been able to counteract the global effects of growing industrialization. Since 1990, emissions have risen dramatically, reaching a peak in 2007. OECD countries currently account for around 35% of global CO2 emissions from energy use with 75% of energies coming from fossil fuels. Total waste continues to rise as the population increases and the economy develops. As a result, the governments are aware of the importance of garbage recycling in order to reduce waste discharge into the environment. Low river flows, under-ground water depletion, and low water quality are the consequences of over-exploitation, pollution, and inefficient water usage. Loss of wetlands, desertification, and food insecurities are posing threats to forest ecosystem. The risk of animal extinction increases as the development of many species suffers negative effects from high population density and large concentrations of socioeconomic activities. This papers provides some policy recommendations help protect the environment.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH