Những khuynh hướng cơ bản của Phật giáo Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Quý Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 200 Religion

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Xã hội, 2021

Mô tả vật lý: 44-55

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 409603

 Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Phật giáo luôn đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của người dân. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, Phật giáo Nam Bộ đã gặp nhiều thách thức về chính trị, tư tưởng, văn hóa, tôn giáo... tuy nhiên, thời kỳ này nhiều tăng sĩ, cư sĩ có tâm huyết với Phật giáo đã vận động Giáo hội Tăng già cải cách và kết quả là phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ hình thành và lan ra miền Trung, miền Bắc. Nghiên cứu này tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynh hướng vận động cơ bản của Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: thành lập các hội Phật giáo cùng sự ra đời của những tạp chí Phật học
  hình thành các hệ phái Phật giáo mới., Tóm tắt tiếng anh, In the Southern region, Buddhism always plays a leading role in the spiritual life of the people. By the late 19th and the early 20th century, in the context of the country being colonized by French colonialists, Buddhism in the South faced many challenges in terms of politics, ideology, culture, and religion, etc. However, during this time, many monks and laypersons in the South have mobilized the Sangha to reform Buddhism, and consequently, the Buddhist revival movement in the South has formed and spread to the Central and the North. This article, based on a religious historical approach, highlights two basic of movement trends of Buddhism in the South in this period: the tendency of establishing Buddhism associations and the advent of Buddhist journals
  the formation of new Buddhist sects.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH