Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Tuấn Đạt Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á 2021

Mô tả vật lý: 66-72

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 410100

 Tính đến hết ngày 31/12/2018, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam chiếm khoảng 97,2% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước. Điều này khẳng định DNVVN đang là trụ cột chính trong nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, các DNVVN hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả, sức cạnh tranh như: vẫn đang sử dụng các công nghệ lạc hậu, tập trung vào gia công, sơ chế hoặc sản xuất các sản phẩm đơn giản, trình độ, năng lực tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế trong quản trị doanh nghiệp còn nhiều hạn chế... Bên cạnh đó, tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, đang là rào cản lớn nhất cho sự phát triển của DNVVN Việt Nam. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNVVN trong thời gian tới, bài viết đề xuất một số giải pháp như sau: nâng cao năng suất lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
  hỗ trợ tài chính, tín dụng doanh nghiệp
  phát triển các mối liên kết kinh doanh
  áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững, công nghệ sản xuất sạch, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường
  khuyến khích DNVVN ứng dụng thương mại điện tử, khai thác cơ hội của Cách mạng Công nghiệp 4.0., Tóm tắt tiếng anh,  As of December 31, 2018, Vietnamese small and medium enterprises (SMEs) accounted for about 97,2% of the total number of enterprises operating in the country. This confirms that SMEs are the main pillar in the country's economy. However, SMEs are currently facing many problems affecting efficiency and competitiveness such as: using outdated technologies, focusing on outsourcing, preliminary processing or manufacturing simple products, limited qualifications and accessibility of international standard in corporate governance... In addition, the shortage of capital, difficulty in accessing credit sources, especially medium and long term capital, is the biggest barrier to the development of Vietnamese SMEs. In order to improve the competitiveness of SMEs in the near future, the paper proposes some of the following solutions: improving labor productivity, developing high-quality human resources
  financial support, corporate credit support
  developing business links
  application of sustainable business models, clean production technology, efficient use of natural resources, environmental protection
  encouraging SMEs to apply e-commerce, exploiting the opportunities of the 4.0 Industrial Revolution.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH