Phát huy tri thức bản địa của dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An trong phát triển du lịch

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Bích Thủy Lê

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội miền Trung 2022

Mô tả vật lý: 41-47

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 410104

Tri thức bản địa là một thành tố quan trọng làm nên văn hóa của một tộc người. Trong những điều kiện cụ thể của môi trường tự nhiên và xã hội, mỗi tộc người đều có một kho tàng tri thức riêng của mình. Dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An có vốn tri thức bản địa rất đa dạng và phong phú về văn hoá dân gian, y học dân gian, ẩm thực, trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công truyền thống,... Mỗi tri thức bản địa có vai trò riêng và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng. Bài viết tập trung nhận diện những tri thức bản địa cơ bản của dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An và đề xuất giải pháp phát huy những tri thức bản địa của dân tộc Thái trong phát triển du lịch tỉnh Nghệ An. , Tóm tắt tiếng anh, Local knowledge is an important element that makes up the culture of an ethnic group. In specific natural and social conditions, each ethnic group holds its own treasures of knowledge. In the West of Nghe An, Thai people have possessed a diverse local knowledge of folklore, folk medicine, cuisine, cultivation, animal husbandry, traditional crafts, and other fields that play a critical role in the community's soci-economic and cultural development. This article focuses on identifying basic local knowledge of the Thai people in the West of Nghe An and proposes solutions to utilizing their knowledge effectively in tourism development.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH