Biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng đọc viết ban đầu cho trẻ mẫu giáo

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thanh Thảo Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam 2022

Mô tả vật lý: 30-36

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 410187

Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non là một bộ phận quan trọng của Giáo dục Mầm non. Nó ra đời và phát triển ở nước ta vào những năm 70 của thế kỉ trước. Chúng ta đã có những công trình nghiên cứu đầu tiên về ngôn ngữ trên trẻ em Việt Nam và những nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em mầm non. Kết quả, chúng ta tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến khả năng đọc viết nội dung phát triển ngôn ngữ lứa tuổi mầm non và một số biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng đọc - viết ban đầu cho trẻ mẫu giáo phù hợp để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả như đọc sách tranh, phát triển khả năng viết, tạo môi trường chữ viết, góc thư viện, góc viết, tạo hứng thú đọc và tạo cho trẻ có kiến thức nền về câu chuyện qua tổ chức hoạt động kể cho trẻ nghe truyện., Tóm tắt tiếng anh, Preschool language development is an important part of early childhood education. The first study on language in Vietnamese children and other studies on research methods on language development of kindergarten children have been carried out in our country since the 70s of the last century. As a result, we understand some concepts related to literacy, contents of preschool language development, and some measures to promote early literacy for kindergarten children suitable for effective language education for children such as reading picture books, developing writing ability, creating a writing environment, library corner, and writing corner, creating interest in reading and giving children background knowledge about stories through organizing activities to tell stories to children
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH