Nghiên cứu nhằm mục đích thăm dò tần suất và ảnh hưởng của thời gian ăn chay kéo dài trên thành phần lipid máu. Đối tượng và phương pháp: 144 Nữ tuổi từ 20-75 với thời gian ăn chay 10-70 năm được sàng lọc thành phần lipid. Họ được so sánh với 68 người phụ nữ không ăn chay tuổi 22-84 . Thành phần lipid thăm dò bao gồm nồng độ TC, LDL.C, HDL.C, TG, non-HDL.C. Kết quả: Nồng độ TC nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (4.8±1.11 vs 5.31±1.32 mmol/l, p <
0.05). Tỷ lệ TG ( ≥ 1.7 mmol/l) trong nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (43.8% vs 63.2%, p <
0.05). Tỷ lệ LDL.C (≥ 3.4 mmol/L) trong nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (20.1% vs 41.1. p <
0.05). Nồng độ HDL.C trong nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (1.2 ± 0.2 vs 1.35 ± 0.39 mmol/l, p <
0.05). Tỷ lệ HDL-C (<
1.3 mmol/L) ở nhóm ăn chay cao hơn nhóm chứng (60.4 % vs 45.59%, p <
0.05). Nồng độ Non-HDL.C ở nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (3.6 ± 1.00 vs 3.97 ± 1.20 mmol/l, p <
0.05). Tỷ lệ non-HDL.C (≥ 3.4 mmol/L) trong nhóm ăn chay thấp hơn nhóm chứng (50.7% vs 67.65 % p <
0.05). Lợi ích của tiết thức ăn chay với tỷ lệ rối loạn lipid máu được khảo sát bằng đường cong ROC dự báo tuổi bị rối loạn lipid ở nhóm ăn chay và nhóm chứng với điểm cắt (Cutoff) đối với TC (61 và 44 tuổi), LDL.C (62 vs 44 tuổi), non-HDL.C (46 vs 35 tuổi) và TG (43 va 53 tuổi). Liên quan giữa thời gian ăn chay với rối loạn lipid trong nhóm ăn chay đối với TC là 29 năm, TC là 27 năm, HDL.C là 27 năm, và LDL.C là 44 năm. Có sự tương quan giữa thời gian ăn chay và thành phần lipid (r = 0.307 - 0.525) ., Tóm tắt tiếng anh, The present study aims to investigate the prevalence and influence of a long period of attachment to a vegandiet on lipid profile. Materials and Methods: 144 Buddhist nuns aged 20-75 years with duration of vegan diet ranged 10-70 years, were screened for lipid disorders. They were compared with 68 age-matched women of aged 22-84 years on non-vegan diet. The lipid profile were assessed, including plasma concentration of TC, LDL.C, HDL.C, TG, and non-HDL.C. Results: The mean TC in vegan group was significantly lower than that in control group (4.8 ±1.11 vs 5.31±1.32 mmol/l, p <
0.05). The proportion of TG ( ≥ 1.7 mmol/l) in Vegan group was significantly lower than that in control group (43.8% vs 63.2%, p <
0.05). The proportion of LDL.C (≥ 3.4 mmol/L) in Vegan group was significantly lower than in control group (20.1% vs 41.1. p <
0.05). The average HDL.C in Vegan group was significantly lower than in control group (1.2 ± 0.2 vs 1.35 ± 0.39 mmol/l, p <
0.05). The proportion of HDL-C (<
1.3 mmol/L) in Vegan group was significantly higher than in control group (60.4 % vs 45.59%, p <
0.05). The mean non-HDL.C in Vegan group was significantly lower than in the control group (3.6 ± 1.00 vs 3.97 ± 1.20 mmol/l, p <
0.05). The proportion of non-HDL.C (≥ 3.4 mmol/L) in Vegan group was significantly lower than in control group (50.7% vs 67.65 % p <
0.05). Benefits of Vegan diet with respect to the prevalence of dyslipidemia were studied by using the ROC curves for predicting the age cut-off points between Vegan group and control group to
TC (61 vs 44 years), LDL.C (62 vs 44 years), non-HDL.C (46 vs 35 years) and TG (43 vs 53 years). The relationship between long-term vegan diet and dyslipidemia in vegan group. Dyslipidemia: TC was 29 yrs, TG was 27 yrs, decreased HDL.C was 27 yrs, increased LDL.C was 44 yrs There were correlations between duration of vegan diet and lipid profile (r = 0.307 - 0.525).