Xác định tỉ lệ chỉ định kháng sinh, thời gian nằm viện, các yếu tố liên quan với thời gian nằm viện và chỉ định kháng sinh trên trẻ hen ở Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 12/2019 đến tháng 6/2020. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang 216 trẻ hen nhập khoa Nội tổng quát 2. Có 80,1% trường hợp được chỉ định kháng sinh trong khi chỉ có 44% có chứng cứ nhiễm khuẩn. Kết quả: Có 216 trẻ hen nhập khoa Nội tổng quát 2. Có 80,1% trường hợp được chỉ định kháng sinh trong khi chỉ có 44% có chứng cứ nhiễm khuẩn. Tỉ lệ chỉ định kháng sinh cao ở trẻ có tuổi nhỏ hơn (p <
0,001), có bệnh sử đang dùng kháng sinh (p <
0,001 OR= 21,72 KTC 95%: 5,30-189,08) và có chẩn đoán hen lần đầu (p= 0,002 OR= 2,83 KTC 95%: 1,35-5,94). Thời gian nằm viện trung vị chung là 4(36) ngày. Thời gian nằm viện dài hơn ở trẻ có tuổi nhỏ hơn (p=0,029), có mức độ cơn hen nặng hơn (p=0,033), được chỉ định kháng sinh (p <
0,001), được chỉ định kháng sinh không chứng cứ nhiễm khuẩn (p <
0,001), có bệnh lý đi kèm (p <
0,001). Kết luận: Chỉ định kháng sinh không chứng cứ nhiễm khuẩn làm kéo dài thời gian nằm viện., Tóm tắt tiếng anh, Respiratory tract infections are the most common reasons for asthma exacerbations. Because bacterial infections are associated with the progress of respiratory tract inflammation and severity of exacerbations, antibiotic therapy may decrease severity of exacerbation. Objective: To determine the rate of prescription of antibiotics, length of hospital stay, factors associated with length of hospital stay and prescription of antibiotics in asthma patients at the Children's Hospital 1 from December 2019 to June 2020. Methods: Cross - sectional study 216 asthmatic children admitted to the General Internal Department 2. Antibiotics were prescribed up to 80.1% of asthmatic children while only 44% of the cases had evidence of bacterial infection. Results: There were 216 asthmatic children admitted to the General Internal Department 2. Antibiotics were prescribed up to 80.1% of asthmatic children while only 44% of the cases had evidence of bacterial infection. Prescription of antibiotics was significantly more likely in younger asthmatic children (p <
0.001), in patients who curently taken antibiotics (p <
0.001 OR= 21.72 95% CI: 5.30-189.08) and in cases of first-time asthma diagnosis (p=0.002 OR= 2.83 95% CI: 1.35-5.94). The median length of stay was 4(36) days. Length of hospital stay showed significantly prolonged in younger asthmatic children (p=0.029), in patients with more severe exacerbations (p=0.033), in cases prescribed with antibiotics (p <
0.001), in asthmatics using of antibiotics without evidence of bacterial infection (p <
0.001), in patients who have accompanying other disorders (p <
0.001).