Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của tiêu chảy kéo dài ở trẻ từ2 tháng đến 5 tuổi. Đối tượng nghiên cứu: 58 trẻ tiêu chảy kéo dài và 174 trẻ tiêu chảy cấp điều trị tại, Trung tâm Nhi Bệnh viện Trung ương Huế. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang và phân tích bệnh - chứng. Kết quả: Độ tuồi hay gặp nhất của trẻ tiêu chảy kéo dài là từ2 tháng đến 6 tháng 62,1 % Trung vị tuổi 5(1,3- 8,7) tháng. Tỷ lệ nam/nữ: 1,6/1.31,0% trẻ tiêu chảy kéo dài có số lần đi tiêu chảy cao nhất trong ngày >
10 lân/ngày, số lần đi cầu cao nhất/ngày có trung vị là 8 (7-10) lân/ngày. Tỷ lệ trẻ thiếu máu theo Hemoglobin: 41,4% Có 63,8% trẻ tiêu chảy kéo dài có giảm Na' huyết thanh. Kết quả soi phân: 98,3% trẻ tiêu chảy kéo dài trong nghiên cứu có bạch cầu trong phân, trong đó 34,5% bạch cầu từ2+ trở lên. Chì có 6,9% trẻ cấy phân tìm thấy vi khuẩn, hầu hết là vi khuẩn EPEC. Có mối liên quan giữa lứa tuổi, tiền sử dùng kháng sinh vì đợt tiêu chảy lần này trước khi vào viện và số lần tiêu chảy (>
10 lần) với sự tiến triền bệnh thành tiêu chảy kéo dài. Kết luận: Lứa tuổi từ 2-6 tháng, tiền sử sử dụng kháng sinh trước khi vào viện và số lẩn tiêu chảy >
10 lân/ngày là yếu tố nguy cơ của tiêu chảy kéo dài ở trẻ em., Tóm tắt tiếng anh, describe the clinical and subclinical characteristics and some risk factors of persistent diarrhea in children from 2 months to 5 years old. Subjects: 58 children with persistent diarrhea and 174 children with acute diarrhea treated at the Children's Center of Hue Central Hospital. Methods: Case-control and cross sectional studies. Results: The most common age of children is from 2 months to 6 months (62.1%) Median age 5 (1.3 - 8.7) months. Male/ Female ratio: 1.6/1. 31.0% of children with persistent diarrhea had the highest number of bowel movements a day >
10 times/day, the highest number of bowel movements/day had a median of 8 (7-10) times/day. Percentage of children with anemia: 41.4% 63.8% of children with persistent diarrhea had hypo natremia. Examination results: 98.3% of children with maldigestion in the study had WBC in the stool, 34.5% was 2+ or more. Only 6.9% of children with stool cultures found bacteria, most of which were EPEC bacteria. There was a relationship between age, history of antibiotic use before admission and the number of bowel movements a day (>
10 times) to persistent diarrhea. Conclusion: Age from 2 to 6 months, history of antibiotic use before admission and diarrhea frequency >
10 times/day are risk factors for persistent diarrhea in children.