Phát triển bền vững kinh tế Việt Nam sau Covid-19, từ góc độ logistics

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Ngọc Long Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 650 Management and auxiliary services

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Hòa Bình) 2022

Mô tả vật lý: 30-35

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 412153

Logistics là ngành kinh tế đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và là một ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng đem lại giá trị gia tăng cao logistics đảm bảo cho mọi nền kinh tế luôn được phát triển nhịp nhàng, bền vững và hiệu quả cao. Tuy vậy, ở nước ta, sự "mất cân xứng" giữa sản xuất và logistics ngay từ khâu hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ở các địa phương, các ngành và nền kinh tế quốc dân đã dẫn đến những bất cập trong phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập một số nguyên nhân, rào cản trong phát triển bền vững kinh tế nước ta thời gian qua và giải pháp logistics nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045., Tóm tắt tiếng anh, Logistics is an economic sector which supports, connects and promotes socio-ecnomic development, contributes to enhancing competitive strength. It is also potential service industry of high values. Logistics ensures the smooth, stable and effienct operation of economies. However, the "disproportion" between production and logistics in various stages from strategy developing, planning and building development policies in provinces, sectors and economy hindered sustainable development. This article presented the obstacles and barriers to the susainable development in Vietnam and logistics solutions to clarify sustainable development goal 2021-2030, and vision to 2045.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH