Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hành mạng truyền thông profinet cho mục đích giáo dục

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Đức Điển, Phạm Văn Huy, Trần Ngọc Sơn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2021

Mô tả vật lý: 45551

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 412582

 Mạng truyền thông công nghiệp Profinet đã được phần lớn các nhà máy sản xuất sử dụng để quản lý, điều khiển dây chuyền sản xuất. Việc xây dựng mô hình thực hành về mạng truyền thông Profinet cho mục đích giáo dục là vấn đề cần thiết và quan trọng để đáp ứng được theo nhu cầu trong công nghiệp. Bài báo trình bày vấn đề nghiên cứu xây dựng, thiết kế, lập trình và chế tạo mô hình thực hành mạng truyền thông Profinet. Mô hình thực hành đáp ứng đầy đủ các bài thực hành từ cơ bản đến nâng cao Thứ nhất là lập trình kết nối mạng truyền thông giữa các thiết bị PLC S7-1200 (PLC Server), PLC S7 1200 (PLC Client 1), S7 1200 (PLC Client 2), biến tần G120C, màn hình HMI KTP700 PN
  thứ hai là thực hiện các bài toán điều khiển ổn định tốc độ các băng tải theo thuật toán PID. Các kết quả được khảo sát đánh giá bằng chạy thực nghiệm mô hình, quan sát trực tiếp trên màn hình HMI cho thấy hệ thống hoạt động tốt với dữ liệu giữa các PLC được truyền nhanh chóng và chính xác, tốc độ thực của băng tải bám tốt so với tốc độ đặt., Tóm tắt tiếng anh, Profinet industrial communication network was used by most of the factories to manage and control production lines. Building a practice model of Profinet communication network for educational purposes is essential and important to meet the needs in the industry. The paper presents the problem of building research, designing, programming and manufacturing a practical model of Profinet communication network. Practice model with practice from basic to advanced The first is programming the communication network between devices PLC S7-1200 (PLC Server), PLC S7-1200 (PLC Client 1), S7-1200 (PLC Client 2), inverter G120C - HMI KTP700 PN
  the second is to perform the problems of controlling the conveyor speed using PID controller. The results are evaluated by running the model experiment, directly observed on the HMI, showing that the system works well with data between PLCs transferred quickly and accurately, the actual speed of the conveyor belt adheres well compared to set speed.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH