Quản lý điều hành kinh doanh xuất khẩu gạo: mốt ố vấn đề đặt ra

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Dương Thị Thu Huyền, Ngô Đức Thanh

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 330 Economics

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Công nghiệp và Thương mại, 2020

Mô tả vật lý: 45298

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 412738

Từ sau Đổi mới đến nay, sản xuất nông nghiệp nước ta đã có những bước tiến vượt bậc, ngành lúa gạo của Việt Nam đã phát triển liên tục theo định hướng gia tăng sản lượng, giúp Việt Nam không những sản xuất đủ gạo cho tiêu dùng trong nước, dự trữ đảm bảo an ninh lương thực mà còn vươn lên liên tục là một trong nhóm 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam không ngừng phát triển cả về năng suất và sản lượng, từ năng suất 30 tạ/ha với tổng sản lượng 15,9 triệu tấn của năm 1986 đã tăng lên tương ứng 58,2 tạ/ha và 43.4 triệu tấn vào năm 2019, đủ năng lực xuất khẩu một khối lượng lớn gạo các loại ra thị trường thế giới, mang lại thu nhập ổn định cho nông dân sản xuất lúa gạo của nước ta. Tuy nhiên, quản lý điều hành kinh doanh xuất khẩu gạo trong những năm qua vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Ngoài ra, ảnh hưởng tác động của đợt dịch Covid-19 đang diễn ra hiện nay cũng lộ rõ nhiều bất cập trong chính sách quản lý điều hành xuất khẩu mặt hàng này, cho thấy sự cần thiết phải bổ sung, hoàn thiện chính sách điều hành xuất khẩu gạo. Do vậy, bài viết tập trung phân tích những vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý điều hành kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam, Tóm tắt tiếng anh, Since the "Doi moi" until now, our country's agricultural production has made great progress, Vietnam's rice industry has developed continuously in the direction of increasing production, helping Vietnam not only produce enough rice for domestic consumption, reserves to ensure food security, but also continuously rises to be one of the three largest rice exporting countries in the world. Vietnam's rice production is constantly developing in both yield and output, from the yield of 30 quintals/ha with the total output of 15.9 million tons in 1986 increased to 58.2 quintals/ha respectively and 43.4 million tons in 2019, capable of exporting a large volume of rice of all kinds to the world market, providing a stable income for our country's rice farmers. However, there are still many problems in managing and operating rice export business over the years, especially due to the impact of the current Covid-19 outbreak, which shows the need for supplementing and completing the rice export management policy. The article focuses on analyzing the existing problems and proposing some solutions in the management and operation of Vietnam's rice export business.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH