Chiến lược tiếp biến của Niệt Nam và vân nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Trường Khánh Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 306 Culture and institutions

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , 2021

Mô tả vật lý: 55-68

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 412780

Là hai vùng đất cùng kế thừa di sản văn hóa Bách Việt và trải qua lịch sử giao lưu tiếp xúc đầy biến động với văn hóa Trung Hoa trên nhiều phương diện, tuy nhiên, lịch sử đã thể hiện hai dân tộc cư trú trên hai xứ sở mà ngày nay là Việt Nam và Vân Nam trong quá khứ đã có những lựa chọn ứng xử rất khác nhau với "gã khổng lồ" phương Bắc, và biểu hiện cuối cùng chính là hai kết cục hoàn toàn khác biệt trong khi Việt Nam vẫn giữ được văn hóa gốc và nền độc lập của mình, thì Vân Nam giờ đây là một phần trong lãnh thổ của Trung Quốc và gần như đã bị Hán hóa. Bài viết thông qua vận dụng lí thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa của D. Redpield, R. Linton và M. J. Herskovits, cùng quan niệm của J. W. Berry về "các chiến lược tiếp biến văn hóa" và lí luận bản sắc văn hóa của S. Hall như một nỗ lực hướng tới tìm hiểu kiểu chiến lược tiếp biến đưa đến hai sự lựa chọn và hai kết quả khác nhau ấy giữa Việt Nam và Vân Nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa giai đoạn thế kỉ III TCN đến thế kỉ XIII., Tóm tắt tiếng anh, Although both Vietnam and Yunnan inherited the cultural heritage of Baiyue ethnic groups (Hundred Yue) and underwent a historical process of cultural exchanges and contacts with Chinese culture in many different aspects, The history has shown that these two countries, two peoples - Vietnam and Yunnan - have made significantly different decisions with "the northern giant." This has resulted in two completely different outcomes while Vietnam retained its original culture and national independence, Yunnan is now a part of China, and its culture has been almost sinicized. This study applied the acculturation theory by Redfield, Linton và Herskovits combined with Berry's "acculturation strategies" and Hall's perspectives of cultural identity, aiming at finding out the reasons of the differences in the ways the two countries responded to China and the outcomes between Vietnam and Yunnan in the acculturation history with Chinese culture.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH