Nghiên cứu nhằm xác định quy trình ương thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức (1) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng hóa chất
(2) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng ozone
(3) ương ấu trùng theo quy trình sử dụng kháng sinh. Ấu trùng được bố trí trong bể 1,6 m 3 với mật độ 200 con/L và độ mặn 30 ‰. Kết quả thí nghiệm cho thấy mật độ vi khuẩn tổng, Vibrio spp và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên ấu trùng thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng ozone lần lượt là 0,86 x 104 cfu/mL, 0,16 x 104 cfu/mL và 6,40% khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức sử dụng kháng sinh (7,23%), nhưng khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức sử dụng kháng sinh (0,85), nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<
0,05) với nghiệm thức sử dụng hóa chất (- 0,40). Nghiên cứu này cho thấy ozone thích hợp để ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng cua biển để nâng cao tỷ lệ sống, chỉ số biến thái ấu trùng, cải thiện chất lượng nước và kiểm soát mầm bệnh trên ấu trùng cua biển., Tóm tắt tiếng anh, This study is aimed to determine the appropriate rearing protocol for growth, metamorphosis and survival rate of mud crab larvae (Scylla paramamosain). The experiment consisted of three treatments (1) using of chemicals
(2) Ozone disinfection
(3) using of antibiotics. Mud crab larvae were stocked in 1.6 m3 tanks at 200 ind./L of density and 30 ‰ of salinity. The results showed that total bacteria count, Vibrio count, and parasitic prevalence in ozone disinfection treatment were 0.86 x 104 cfu/mL, 0.16 x 104 cfu/mL and 6.40%, respectively
and were significantly lower compared to others (p<
0.05). The larval metamorphosis and total length in the ozone disinfection treatment were significantly higher than the chemical treatment (p<
0,05). Moreover, survival rate of Crab-1 in the ozone treatment was also the highest (8.81 %) and was not significantly different compared to the antibiotic treatment (7.23%), but statistically higher than the chemical treatment (2.29%). Similarly, the gross profit in the ozone treatment was the highest (1.35), followed by the antibiotic treatment (0,85) and statistically greater than the chemical treatment (- 0,40) These results suggested that ozone disinfection was an appropriate protocol for mud crab larviculture which could improve survival rate, larval stage index, water quality, and disease control.