Đe nhận diện và giám định được niên đại của đồ sành đã là một điều khó, nhận diện được đồ sành thế kỷ VII - IX lại càng khó hơn, bởi lần đầu tiên tại địa điểm Vườn Hồng chúng ta bắt gặp khá nhiều dòng sành của cả Việt Nam và Trung Quốc, trong khi việc nhận diện chúng lại chưa có tiền lệ. Nhờ vào kết quả đào thăm dò và khai quật Khảo cổ học từ hàng loạt các lò sản xuất sành từ thế kỷ I - X như các lò Tam Thọ (Thanh Hóa), Đồng Đậu, Thanh Lãng, Lũng Ngoại (Vĩnh Phúc), Đại Lai, Bãi Định, Đương Xá (Bắc Ninh) nên chúng ta đã nhận diện được đồ sành được sản xuất ở từng khu lò. Dầu vậy, việc nhận diện đồ sành của nhiều lò và nhiều thời cùng tập trung tại một địa điểm như Vườn Hồng thì lại là vấn đề không đơn giản. , Tóm tắt tiếng anh, Based on the research on the crockery collection from at the Vườn Hồng (Hà Nội), the author has identified the crockery artifacts found in this area were mainly produced in Việt Nam, from Lũng Ngoại kilns (Vĩnh Phúc)
there were a few ones from China as the kilns in Việt Nam met the market needs. The Vietnamese crockery appeared in the 1st century AD as the products from Tam Thọ kilns (Thanh Hóa)
the ones from the following stages from the late third - sixth centuries were found from Đồng Đậu, Thanh Lãng (Vĩnh Phúc) và Đại Lai (Bắc Ninh) kins. In the period from the 7th to the 9th centuries, there were at least two lines of crockery with or without cover or glaze from the Lũng Ngoại kiln area. The research on crockery from the 7th to the 9th centuries at the Vườn Hồng site highlights has clarifies the characteristics issues of the two crockery lines of Lũng Ngoại kilns such as materials, artifact types, and techniques for shaping and making ceramic ears, bottoms, mouths, colouring, glazes, etc. The pure Vietnamese crockery lines have been found from Lũng Ngoại kilns and the Vườn Hồng site, with diverse wave designs much influenced by the ones found from Dong Đậu, Gò Mun ceramics of the Đông Sơn culture. The crockery artifacts that were coloured and brown-inlaid in comparison with the contemporary Chinese ones imported into Việt Nam demonstrate the two different paths to the glazed crockery line.