Bùn đỏ bauxit Tây Nguyên: vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Cù Sỹ Thắng, Huỳnh Minh Trí, Nguyễn Đức Chuy, Nguyễn Kim Thưởng, Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Trung Minh, Nguyễn Văn Thành, Yun Seong-Teak

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 628 Sanitary and municipal engineering Environmental protection engineering

Thông tin xuất bản: Địa chất, 2010

Mô tả vật lý: 227-235

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 413338

Bùn đỏ là chất thải rắn của quá trình khai thác bauxit và tinh chế alumina. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu xử lý bùn đỏ nhằm mục đích loại bỏ một phần hoặc tiêu hủy an toàn bùn đỏ và tận dụng thành phần có ích. Trong ài báo này, chúng tôi phát triển ý tưởng tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng hấp phụ cao, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu ban đầu về sự hấp phụ của vật liệu chế tạo từ bùn đỏ Bảo Lộc, Lâm Đồng với các ion kim loại nặng Cu 2+, Pb 2+, Zn 2+, Ca 2+, Cr 2+ và các thông số hóa lý, hấp phụ đẳng nhiệt khác, đã chỉ ra khả năng rất lớn của việc sử dụng bùn đỏ để xử lý ô nhiễm nước thải trong điều kiện của nước ta.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH