Nằm ở vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiếp xúc với các nền văn hóa lớn trên thế giới, Đông Nam Á là khu vực đứng đầu về đa dạng tôn giảo. Tuy nhiên, ngay từ thời tiền sử, Đông Nam Ả sớm có một nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển, nó là nhân tố mang lại sự tương đồng về văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực, trong đó các lễ hội, tín ngưỡng vòng đời cây lúa trở thành một trong những truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc Đồng Nam Á. Trên cơ sở trình bày một số lễ hội, tín ngưỡng chính gắn với vòng đời cây lúa trong truyền thống văn hóa ở các nước Đông Nam Á, bài viết nhằm làm rõ sự tương đồng của các lễ hội, tín ngưỡng này ở các nước qua một sổ đặc điểm yếu tố nữ, biểu tượng Naga, tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng phồn thực, tính cộng đồng. Đồng thời đánh giá bước đầu về vai trò, vị trí của lễ hội, tín ngưỡng gắn với cây lúa trong đời sống xã hội ở các quốc gia Đông Nam Á. Bài viết cung cấp một cái nhìn tổng quan và là một gợi ý cho cóc nghiên cứu về vùng văn hóa, đặc biệt trong lĩnh vực lễ hội, tín ngưỡng nông nghiệp khu vực Đông Nam Á., Tóm tắt tiếng anh, Located in a favorable geographical position for contact with major cultures in the world, Southeast Asia is the leading region in terms of religious diversity. However, since prehistoric times, Southeast Asia had a developed wet-rice agricultural civilization, which brought about cultural similarities between countries in the region, in which festivals and the belief in the life cycle of rice has become one of the cultural traditions imbued with Southeast Asian identity. On the basis of presenting some main festivals and beliefs associated with the rice life cycle in cultural traditions in Southeast Asian countries, the paper aims to clarify the similarities of these festivals and beliefs in different countries through some characteristics female element, Naga symbol, polytheistic belief, fertility belief, community character.At the same time, it initially assessed the role and position of festivals and beliefs associated with rice in social life in Southeast Asian countries. The paper provides an overview and a suggestion for research on cultural regions, especially in the field of festivals and agricultural beliefs in Southeast Asia