Nghiên cứu này nhằm xác định năng lực số của sinh viên điều dưỡng tại Châu Á. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Việc tìm kiếm trên máy vi tính được thực hiện bằng cách sử dụng các cơ sở dữ liệu của PubMed, Web of Science, CINAHL, Embase, PsycINFO, ISI, SCOPUS để tìm kiếm các nghiên cứu có liên quan trong giai đoạn từ 2014 đến 2019. Các bài báo được lựa chọn phải là bài báo nghiên cứu bằng tiếng Anh, toàn văn, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Kết quả 5 bài báo nghiên cứu đáp ứng được tiêu chuẩn đã được lựa chọn để phân tích. Qua các bài báo, năng lực số của sinh viên điều dưỡng tại Châu Á tập trung vào một số nội dụng sau kiến thức về kỹ thuật số (Điện thoại thông minh là phương tiện truyền thông để sử dụng internet
Nhận thức được internet hữu ích đối các vấn đề về sức khoẻ
Kiến thức về sử dụng các phần mềm trên máy tính), kỹ năng kỹ thuật số (Kỹ năng tìm kiếm, sử dụng, đánh giá thông tin về sức khoẻ trên Internet
Kỹ năng học tập qua các mục tiêu học tập số hóa), thái độ khi sử dụng kỹ thuật số (Thường xuyên sử dụng internet nhưng không vì mục đích sức khỏe
Dành nhiều thời gian cho internet
Trao đổi thông tin với bạn khi học tập dựa trên kỹ thuật số), Mối liên quan giữa kiến thức, kỹ năng và thái độ về kỹ thuật số (Có mối liên quan giữa nhận thức và mức độ thường xuyên sử dụng Internet cho mục đích sức khoẻ
Có mối liên quan giữa nhận thức về tầm quan trọng của Internet với kiến thức về sức khoẻ điện tử
Có mối liên quan giữa thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với máy tính và kiến thức về sức khoẻ điện tử)., Tóm tắt tiếng anh, This study aimed to determine the digital competence of nursing students in Asia. Method A computerized search was made using the databases of PubMed, Web of Science, CINAHL, Embase, PsycINFO, ISI, SCOPUS in order to search for relevant researchs during the period from 2014 to 2019. Selected articles had to be research papers in English, full text, answering research questions. Results 5 research papers met the criteria were selected for analysis. The analysis of these articles was focused on digital competence of nursing students in Asia, and the findings included digital knowledge (smartphones as the means of communication to use the internet
useful for health issues
knowledge of using software on computers), digital skills (searching, using, evaluating health information on the internet
study skills learning through digital learning outcomes), digital attitudes (frequently using the internet but not for health purposes
spending more time on the internet
exchange information while learning based on digital) as well as the relationship between knowledge, skills, and digital attitudes. The study also revealed a relationship between cognition and digital frequency of regular use of the internet for medical purposes
a connection between awareness of the importance of the Internet and knowledge of electronic health
and a relationship between the attitude of nursing students to the machine calculation and knowledge of electronic health.