Đổi mới giáo dục ở Việt Nam từ 02 tháng 9 năm 1945 và những nhiệm vụ đặt ra cho nền quốc học trong bối cảnh phát triển hiện nay

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2021

Mô tả vật lý: 45484

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 413683

 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của đất nước luôn là nhiệm vụ của nền giáo dục quốc gia. Kể từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02 tháng 9 năm 1945, giáo dục Việt Nam trải qua ba cuộc đổi mới lớn, với các cuộc cải cách quan trọng góp phần ĐT nhân lực, nâng cao dân trí, đáp ứng nguồn cung nhân lực cho phát triển đất nước. Bài viết trình bày ba cuộc đổi mới giáo dục bao gồm Đổi mới giáo dục lần thứ nhất (1945) và với ba cuộc cải cách 1950, 1956, 1979
  Đổi mới giáo dục lần thứ hai (từ cuối năm 1986 đến những năm đầu thế kỉ XXI)
  Đổi mới giáo dục lần thứ ba (từ tháng 11 năm 2013) gắn liền cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, đề cập các nhiệm vụ cho nền Quốc học Việt Nam trong tình hình mới.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH