Vai trò của chính quyền địa phương đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng người Khơ-Me tỉnh An Giang

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Trần Thị Hồng Yến, Trịnh Thị Lan

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Dân tộc học, 2021

Mô tả vật lý: 17 - 27

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 413774

 Khác với người Khơ-me các tỉnh Tây Nam Bộ, người Khơ-me tỉnh An Giang sinh sống ở vùng đồi núi với địa hình phức tạp và dọc biên giới với Campuchia. Trong chiến tranh biên giới Tây Nam, phum/sóc và chùa chiền của đồng bào bị tàn phá nặng nề, hầu hết người dân phải di cư về các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ..., và một bộ phận phải di tản sang cả Campuchia. Sau khi quân Khơ-me Đỏ bị đánh bật ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, người Khơ-me An Giang trở về quê với hai bàn tay trắng và phải gây dựng lại cuộc sống từ đầu. Thực trạng này không chỉ đặt ra nỗ lực khôi phục lại kinh tế - xã hội với người dân, mà còn là gánh nặng" lên chính quyền địa phương tỉnh An Giang. Bài viết đề cập đến vai trò của chính quyền địa phương trong triển khai, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước đối với người Khơ-me tỉnh An Giang. , Tóm tắt tiếng anh, Unlike the Khmer in the Southwestern provinces, the Khmer in An Giang live in mountainous areas with complex terrain along the border with Cambodia. During the Southwest Border war, their hamlets/villages and temples were seriously damaged, most of the people had to migrate to the provinces ofTra Vinh, Soc Trang, Can Tho...
  a section of them had to migrate to Cambodia. After the Khmer Rouge were driven out of Vietnam, the Khmer in An Giang returned home empty handed and had to rebuild their livesfrom scratch. While this situation not only required the people's effort to restore the economy and society, it was also a burden to the local government in An Giang province. The article mentions the role of local government in implementing the socio-economic development Party and State's policies for Khmer people in An Giang province.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH