Phân tích khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thu Hương Đặng

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 330 Economics

Thông tin xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2023

Mô tả vật lý: 42-50

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 414987

 Nghiên cứu xem xét lợi thế so sánh của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường thế giới giai đoạn 2005-2020 theo các chỉ số Balassa và các chỉ số bổ sung đồng thời xem xét tính ổn định và tính xu thế của các chỉ số này. Kết quả cho thấy (i) Việt Nam có lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh hiện hữu đối với các sản phẩm HS03, 08, 10, 11, 14, 16 (ii) Có lợi thế so sánh, không có khả năng cạnh tranh hiện hữu đối với HS09
  (iii) Không có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh hiện hữu đối với sản phẩm HS20, 22, 24. Kết quả định lượng cũng cho thấy đa phần lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh của các nhóm hàng nông sản đều không ổn định và nhiều nhóm hàng lợi thế mất dần theo thời gian. Hàm ý chính sách chỉ ra việc phân nhóm các mã sản phẩm sẽ giúp xây dựng một chính sách phù hợp để phát huy lợi thế so sánh và xây dựng chiến lược xuất khẩu theo từng nhóm nông sản hiệu quả. , Tóm tắt tiếng anh, This study aims to evaluate the revealed comparative advantage and competitiveness of Vietnam's agricultural export commodities to the global market in the period 2005-2020 according to the comparative advantage indices proposed by Balassa and use some additional indicators, and considers the stability and potentiality of these indicators. The research results show that (i) Vietnam has revealed comparative advantage and the revealed competitiveness for commodities codes HS03, 08, 10, 11, 14, 16
  (ii) Revealed comparative advantage, unrevealed competitiveness for commodity code HS09
  (iii) Unrevealed comparative advantage and revealed competitiveness for the commodities codes HS20, 22, 24. In addition, when looking at the stability and status of the indexes, most of the comparative advantages and competitiveness of agricultural product groups are unstable, and many groups of advantage products gradually disappear over time. Policy implications indicate that the grouping of product codes will help to develop an appropriate policy to promote comparative advantage and develop an effective export strategy for each group of agricultural products.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH