Chương trình mỗi xã một sản phẩm (ocop) tại việt nam: từ lý thuyết đen chính sách và triển khai thực tiễn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Thị Huê, Nguyễn Văn Hiếu

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Tài nguyên và Môi trường, 2022

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 415119

 Được chỉnh thức triển khai trên phạm vi toàn quốc từ năm 2018, chương trình "mỗi xã một sản phấm " (One Commune, One Product - OCOP) được xem là một công cụ quan trọng của Việt Nam để phát triển kinh tể khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội ỉực và gia tăng giá trị. Dựa trên kinh nghiệm của Nhật Bản và Thái Lan, trọng tâm của chương trình này là phát triển 06 nhóm sản phẩm/dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tể tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thế thực hiện. Nhà nước đóng vai trò kiến tạo. Từ đó thực hiện mục tiêu "không ai bị bỏ lại phía sau " mà Chỉnh phủ Việt Nam đề ra. Sau 3 năm triển khai, hệ thống tổ chức thực hiện đã được phân cẩp từ Trung ương đến địa phương. Trong giai đoạn 2018 - 2020, tổng hợp nguồn vốn triển khai chương trình OCOP tại Việt Nam là 22.845 tỷ đồng (khoảng 1 tỷ USD).
   - Chương trình này đã giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập thông qua sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ có lợi thế
  hình thành, tái cẩu trúc và nâng cao năng lực các hợp tác xã, doanh nghiệp ở vùng nông thôn từ đó làm cho người dân, thông qua góp vốn vào các hợp tác xã, doanh nghiệp, trở thành chủ nhân của quá trình phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số hạn chế liên quan đến (ỉ) tố chức bộ máy triển khai
  (iỉ) thực hiện chu trình OCOP 6 bước do Việt Nam xây dựng
  (ỉỉỉ) năng lực của chủ thể tham gia OCOP
  (ỉv) tiếp cận tín dụng
  và (v) chất lượng sản phẩm. , Tóm tắt tiếng anh, The "One Commune - One Product" (OCOP) program, widely applied in Vietnam since 2018, is a vital approach for rural economic development in the direction o f promoting internal resources and adding value. Based on the experience o f Japan and Thailand, the center o f this program is to develop 6 sets o f products/services that have advantages in each locality along the value chain, led by private economic sectors (enterprises, production households) and collective economy. The State plays a constructive role. This will achieve the national goal o f "no one is left behind".The implementation organization system has been devolvedfrom central to local after three years o f implementation. In 2018-2020, the total capital to conduct the OCOP program was 22,845 billion VND (about 1 billion USD). The program has created jobs and increased income through producing and selling advantageous products and services. The program also contributes to form, restructure and improve the capacity o f cooperatives and enterprises in rural areas, allowing people those have capital to cooperatives and enterprises become owners o f the development process. Despite positive outcomes, the implementation o f the program still have limitations in terms o f (Ỉ) the organization
  (ii) implementation o f the Vietnam s 6-step OCOP cycle
  (Ui) the capacity o f the OCOP parties
  (iv) access to credit
  and (v) product quality.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH