Đánh giá thực trạng năng lực giải quyết vấn đề trong tương tác liên cá nhân của học sinh lớp ba

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Mỹ Linh

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 371.9 Special education

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội), 2021

Mô tả vật lý: 494-500

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 415702

Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực chung cốt lõi, cần thiết hình thành từ sớm cho học sinh tiểu học. Kết quả khảo sát trên 437 học sinh khối lớp 3 tại một số trường tiểu học trên địa bàn 4 tỉnh gồm Hà Nội, Hải Phòng, Huế và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy năng lực giải quyết vấn đề liên cá nhân của đa số học sinh được khảo sát ở mức yếu và trung bình. Có sự khác biệt về mức độ biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề liên cá nhân xét theo phạm vi giới tính và địa bàn khảo sát, tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể và không có ý nghĩa về mặt thống kê. Bài báo cũng đồng thời chỉ ra một số yếu tố (bao gồm cả chủ quan và khách quan) có ảnh hưởng nhất định đến năng lực giải quyết vấn đề liên cá nhân của học sinh khối lớp 3 và một số hạn chế, định hướng nghiên cứu tiếp theo, Tóm tắt tiếng anh, Problem-solving ability is one of the core common competencies which is necessary to be formed at an early age for primary school students. The survey results on 437 third grade students at some primary schools in 4 provinces including Hanoi, Hai Phong, Hue, and Ho Chi Minh City showed that the majority of surveyed children have the level of expression of interpersonal problem-solving ability at medium and low. There is a difference in the level of expression of interpersonal problem-solving ability by gender, but this difference is insignificant and not statistically insignificant. The paper also points out some factors (including subjective and objective) that could affect the interpersonal problem-solving ability of 3rd school students in particular and elementary students in general. The article also points out a number of factors (both subjective and objective) that have a certain influence on the interpersonal problem solving ability of students in grade 3 as well as some limitations and directions for further research.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH