Bài viết nghiên cứu từ góc độ loại hình về một số dấu ấn tư tưởng của văn hóa Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 viết về thời đại Lý - Trần, trong đó, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, tư tưởng hòa hợp dân tộc và tư tưởng từ bi bác ái trở thành điểm tựa để nhà văn luận giải về các vấn đề nhân sinh, thế sự. Các tác giả tiểu thuyết lịch sử đương đại đã đi tìm "cái nhân dạng dân tộc, cái bản sắc dân tộc" trong đề tài lịch sử, khơi sâu vào nguồn mạch để tìm sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt., Tóm tắt tiếng anh, This research paper applies a typological approach to investigate the ideological imprints of the Buddhist culture in Vietnamese historical novels after 1986 written about the Ly Tran dynasties. Of these ideologies, the three religions of the same origin, the ideology of national harmony, and the ideology of compassion and charity were the blue prints for writers to inteprete and write about human and world issues. The contemporary authors of historical fictions have sought "the national identity, the national values" in historical topics, aiming at exploring the roots of the culture for the intense vitality of the Vietnamese culture.